Tăng cƣờng huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực để phát

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 90 - 92)

triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đầu tƣ cho ĐTN là đầu tƣ phát triển và có yêu cầu rất lớn, vì vậy Ngân sách nhà nƣớc cần thiết phải đƣợc tăng dần với mức hợp lý. Bên cạnh đó cũng cần sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu tƣ từ ngân sách, chƣơng trình mục tiêu, vốn tự có để nâng cấp trang thiết bị dạy nghề.

các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về tăng cƣờng năng lực ĐTN, ngân sách của tỉnh, của huyện và các nguồn huy động khác, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở ĐTN trên địa bàn huyện.

Các trang thiết bị máy móc phải phù hợp với ngành nghề đào tạo, đủ về số lƣợng và chủng loại cần thiết; có chƣơng trình, kế hoạch đổi mới trang thiết bị, khắc phục tình trạng máy móc, phƣơng tiện, thiết bị cũ kỹ lạc hậu. Từng bƣớc hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy.

Rà soát lại toàn bộ trang thiết bị phục vụ cho công tác ĐTN tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc huyện quản lý. Có biện pháp xử lý đối với những trang thiết bị đã đầu tƣ nhƣng không sử dụng hoặc sử dụng không mang lại hiệu quả. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở trọng điểm trên địa bàn huyện.

Về công tác bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn huyện: Định kỳ thực hiện công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, phát huy tay nghề cũng nhƣ kinh nghiệm của những nghệ nhân trong công tác truyền nghề.

Có kế hoạch phối hợp với các doanh nghiệp để bố trí giáo viên ĐTN tham gia trải nghiệm máy móc, thiết bị sản xuất đang vận hành tại doanh nghiệp để học hỏi nâng cao chất lƣợng giảng dạy để từ đó có thể cung cấp cho ngƣời học những kiến thức và kỹ năng thực hành sát với thực tế đang diễn ra tại doanh nghiệp.

Hiện nay các nguồn lực để phát triển giáo viên ĐTN chủ yếu từ nguồn ngân sách của nhà nƣớc và đóng góp của học viên theo quy định thì cần tăng cƣờng huy động các nguồn xã hội hóa để đảm bảo nguồn lực cho phát triển đội ngũ giáo viên.

Tạo môi trƣờng làm việc năng động và tích cực, có chế độ khuyến khích về tiền lƣơng và thu nhập. Đƣa giáo viên đi đào tạo theo các chƣơng trình mục tiêu của Quốc gia.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)