Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 86 - 88)

lao động nông thôn

Hoàn thiện và nâng cao năng lực, hiệu quả tổ chức, hoạt động của bộ máy QLNN về ĐTN, nhằm đảm bảo tính hệ thống, có sự phân công phân cấp giữa các ngành, nâng cao chất lƣợng ĐTN và tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. Tăng cƣờng đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tham mƣu, giúp việc về công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc. Tăng cƣờng phối hợp giữa các cấp, ngành trong việc phối hợp xây dựng kế hoạch phát triển ĐTN. Do đó để đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển hoạt động

ĐTN nói riêng và phát triển KT-XH tại địa phƣơng nói chung. Do đó cần thực hiện các biện pháp sau:

Huyện Tuy Phƣớc cần củng cố và phát triển Ban chỉ đạo QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT, nhằm đánh kết quả thực hiện công tác ĐTN cho LĐNT của các ban ngành, các cấp. Để kịp thời giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc trong công tác ĐTN.

UBND huyện cần xây dựng cơ chế phân cấp, phân quyền, phát huy tính tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn huyện. Đồng thời Phòng Lao động – TB&XH phối hợp với Phòng Kinh tế và Hạ tầng và các phòng có liên quan chịu trách nhiệm tham mƣu với HĐND, UBND huyện ban hành các văn bản chỉ đạo công tác ĐTN; cụ thể hóa và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nội dung QLNN về ĐTN cho LĐNT. Phối hợp với các phòng, ban ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách chi cho ĐTN hàng năm.

Phòng Lao động - TB&XH với tƣ cách là cơ quan chịu trách nhiệm về QLNN trong lĩnh vực ĐTN trên địa bàn huyện cần phải đề xuất, kiến nghị với UBND huyện và ngành dọc cấp trên bố trí thêm 01 cán bộ biên chế thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về công tác ĐTN thuộc phòng LĐ-TB&XH huyện và bố trí 01 cán bộ chuyên trách tại cấp xã phụ trách công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT.

Các cán bộ thực hiện công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT tại địa phƣơng là ngƣời tham mƣu ban hành các văn bản, kế hoạch về ĐTN. Do đó để kế hoạch có thể đi sâu đi sát với thực tế phát triển tại địa phƣơng thì đội ngũ này cũng cần đƣợc thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn. Trên cơ sở đổi mới chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ quản lý ĐTN cho các cán bộ làm công tác QLNN về ĐTN. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng trong và ngoài nƣớc cho cán bộ QLNN về dạy nghề để hình thành đội ngũ cán bộ QLNN về dạy nghề có tính chuyên nghiệp cao.

buộc phải qua đào tạo về kỹ năng quản lý nói chung và quản lý chuyên ngành về ĐTN. Ban hành chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ QLNN về dạy nghề.

Xây dựng cơ chế, chính sách cũng nhƣ những ƣu đãi riêng cho đội ngũ cán bộ làm công tác QLNN về ĐTN, tạo sự yên tâm để tập trung làm tốt công tác. Đầu tƣ các trang thiết bị cần thiết nhƣ máy tính, phƣơng tiện phục vụ hoạt động chuyên môn cho hoạt động của các cán bộ làm công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT. Để đảm bảo đáp ứng một cách nhanh nhất trong công tác tham mƣu giải quyết vấn đề liên quan đến công tác ĐTN.

Thu hút ngƣời có năng lực, trình độ phù hợp với vị trí công tác, bồi dƣỡng kỹ năng về lập kế hoạch và QLNN về ĐTN.

Ở các xã, thị trấn cần chủ trƣơng thành lập các tổ công tác, huy động sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể, nhất là Hội Nông dân, ngƣời có khả năng thuyết phục. Nhằm mục đích tƣ vấn cũng nhƣ nắm bắt thƣờng xuyên các nhu cầu về học nghề, vận động các đối tƣợng tham gia khóa học, tuyên truyền các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)