Nhóm giải pháp tổng thể về đối mới, hoàn thiện chính sách

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh kon tum (Trang 113 - 117)

giảm nghèo bền vững

Một là, phát triển kinh tế xã hội là nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, bao gồm đầu tƣ tập trung tăng cƣờng cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện để ngƣời dân tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản

Hai là, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo trên cơ sở tăng định mức, mở rộng đối tƣợng là giải pháp quan trọng, trực tiếp tác động đến hộ, ngƣời nghèo trong việc tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, theo hƣớng:

Ba là, Nhà nƣớc bảo đảm các chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo về tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, bảo đảm trợ cấp cho ngƣời dân khi gặp thiên tai, dịch bệnh, trợ giúp pháp lý

Bốn là, hỗ trợ cho hộ/ngƣời nghèo, hộ/ngƣời cận nghèo, hộ/ngƣời mới thoát nghèo các chính sách giảm nghèo theo hƣớng có điều kiện, có thời gian, có hoàn trả về đào tạo nghề, tạo việc làm, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ sinh kế, vay vốn tín dụng ƣu đãi,...

Năm là, giai đoạn 2021-2025 tiếp tục đổi mới cơ chế điều phối giảm nghèo đa chiều trên tinh thần kế thừa và tiếp tục các đổi mới về cơ chế điều

110 phối nhƣ giai đoạn 2016-2020.

Sáu là, tiếp tục phát huy sự tích cực, chủ động của các địa phƣơng trong huy động nguồn lực, trong triển khai cơ chế, chính sách đặc thù để đảm bảo các hoạt động của Chƣơng trình phù hợp với các đặc điểm cụ thể của địa phƣơng về nguyên nhân nghèo, tính dân tộc, văn hóa,…

Tiểu kết chƣơng 3

Tại chƣơng 3, trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh Kon Tum ở Chƣơng 2, tác giả đã đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tiếp theo 2021 - 2025.

Về phƣơng hƣớng: Tác giả đã chỉ rõ phƣơng hƣớng giảm nghèo bền vững tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tiếp theo.

Trên cơ sở phƣơng hƣớng đề ra, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp để thực hiện hiệu quả các chính sách giảm nghèo bền vững ở Kon Tum, trong đó có những nhóm nhiệm vụ, giải pháp chung cho các hộ nghèo, ngƣời nghèo. Các nhóm nhiệm vụ, giải pháp này cần đƣợc thực hiện đồng bộ, tổng thể để đảm bảo chính sách giảm nghèo bền vững đƣợc thực hiện tại tỉnh Kon Tum trong thời gian tới đạt hiệu quả cao.

111

K T LUẬN

Hiện nay thế giới vẫn còn 1,3 tỷ ngƣời nghèo đây là một trong những thách thức gay g t nhất đối với sự phát triển của thế giới hiện đại. Để kh c phục hiện tƣợng này, đang là mối lo toan thƣờng xuyên của các quốc gia ở mọi khu vực khác nhau trên trái đất. Nó cũng đòi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao hơn nữa những nỗ lực chung của các chính phủ, thúc đ y những hoạt động hợp tác phối hợp nhiều lĩnh vực, trƣớc hết là lĩnh vực kinh tế - xã hội để cùng nhau giải quyết có hiệu quả vấn đề có tính toàn cầu này. Đối với nƣớc ta, một đất nƣớc luôn hƣớng đến phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, kết hợp tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội thì giảm nghèo bền vững là một vấn đề thời sự, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm hàng đầu.

Trong những năm qua,quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy: Tỉnh đã triển khai theo đúng quy trình của triển khai thực hiện chính sách công. Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt đƣợc quá trình thực hiện chính sách tại tỉnh Kon Tum cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết về nội dung, tính chất, nhận thức chính sách; về phƣơng thức tổ chức thực hiện; về kết quả, hiệu quả thực hiện chính sách. Trong đó đáng chú ý nổi lên một số vấn đề cần quan tâm là nhận thức về chính sách của bộ máy thực hiện chính sách, hộ nghèo tham gia thực hiện chính sách, thực hiện đánh giá chính sách,…

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách giàm nghèo bền vững tại Kon Tum trong thời gian tới, cần phải nhận diện đƣợc các vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững thời gian qua. Đó là các vấn đề thách thức, khó khăn từ điều kiện cụ thể, khách quan của tỉnh Kon Tum từ điều kiện địa lý tự nhiên đến điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, phong tục, tập quán của ngƣời dân; nhất là cộng đồng các DTTS; các vấn đề trong tổ chức thực hiện từ sự phân cấp, phân công phối hợp tổ chức thực hiện giữa các

112

sở, ban, ngành và chính quyền các cấp; các vấn đề từ nhận thức của Nhân dân và chính quyền g n với khả năng huy động nguồn lực và sự tham gia vào công cuộc giảm nghèo bền vững; các vấn đề từ chính bản thân các chính sách giảm nghèo nhƣ sự đồng bộ, thống nhất giữa các chính sách, sự hợp lý và tính khả thi trong điều kiện cụ thể của địa phƣơng.

Trên cơ sở những vấn đề đã đƣợc phân tích, luận văn đã đề xuất những nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, bao gồm các nhiệm vụ, giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững; nhiệm vụ, giải pháp về tổ chức thực hiện chính sách; nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế, chính sách để đảm bảo nguồn lực thực hiện tốt chính sách giảm nghèo bền vững; nhiệm vụ, giải pháp về nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy và chất lƣợng đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác giảm nghèo bền vững; nhiệm vụ, giải pháp về nguồn lực và cơ chế huy động nguồn lực; nhiệm vụ, giải pháp tổng thể về về chính sách giảm nghèo bền vững.

Thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp trên sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững tại tỉnh Kon Tum; tiến tới xóa hộ nghèo. Thực hiện giảm nghèo bền vững sẽ giúp kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum phát triển củng cố khối đại đoàn kết 6 dân tộc bản địa, dân tộc kinh và các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc anh em đang sinh sống trên địa bàn tỉnh, củng cố niềm tin của Nhân dân các dân tộc tỉnh Kon Tum với Đảng, Nhà nƣớc, giữ vững đƣợc quốc phòng, an ninh; làm thất bại mọi âm mƣu chia rẽ, kỳ thị dân tộc với các thủ đoạn “thủ đoạn diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nƣớc ta.

113

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh kon tum (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)