NH MC TÀI LIỆU TH M KHẢO

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh kon tum (Trang 117 - 143)

Tiếng Việt:

[1]. Ban Chỉ đạo các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum.

[2]. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ủy Kon Tum (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XV, Nhiệm kỳ 2015 - 2020.

[3]. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ủy Kon Tum (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XVI, Nhiệm kỳ 2020 - 2025.

[4]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020.

[5]. Lê Xuân Bá - Chu Tiến Quang - Nguyễn Hữu Tiến - Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Đăng Bình (2012), Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Viện Chiến lƣợc phát triển, Hà Nội.

[7]. Trƣơng Minh Dục (2009), Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở miền Trung, Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

[8]. Phạm Thị Mỹ Duyên (2020), Sinh kế giảm nghèo bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh.

[9]. Phạm Bảo Dƣơng (2008), Nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực ĐBSCL”. Thuộc Dự án VIE/02/001 Hỗ trợ cải thiện và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo.

114

dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[12]. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam đến năm 2015, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

[14]. Tôn Thu Hiền (2011), Sử dụng một số công cụ tài chính nhằm thực hiện giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

[15]. Dƣơng Mạnh Huy (2013), Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

[16]. Bùi Sỹ Lợi (2011), “Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Việt Nam”,

Tạp chí Lao động và xã hội, 2011, số 402, tr37-39.

[17]. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia - sự thật, HN, tr78.

[18]. Võ Thị Thu Nguyệt (2019), Xóa đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

[19]. Chính phủ, Nghị quyết số 03/2008/NQ - CP, ngày11/01/2008, Ban hành CT hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2007 - 2011, Hà Nội. [20]. Chính phủ, Nghị quyết số 30a/2008/NQ - CP, ngày 27/12/2008, Về CT

hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội. [21]. Chính phủ, Nghị quyết số 80/NQ-CP, ngày 19/5/2011, Về định hướng

giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội.

115

định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội.

[23]. Chính phủ, Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020.

[24]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2016), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2016, Kon Tum.

[25]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2017), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2017, Kon Tum.

[26]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2018), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018, Kon Tum.

[27]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2018), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018, Kon Tum.

[28]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2019), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2019, Kon Tum.

[29]. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2020), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2020, Kon Tum.

[30]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nx300b Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[31]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[32]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[33]. Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Ngọc Hà và Đinh Quang Thành (2012),

Cẩm nang về chính sách và quản lý chương trình giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[34]. Đặng Kim Sơn (2018), Xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng, NXB CTQG, Hà Nội.

116

xung đột đất đai chủ yếu ở Tây Nguyên và giải pháp quản lý, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5 (162), Đà Nẵng.

[36]. Phan Xuân Sơn và Nguyễn Thị Thanh Dung (đồng chủ biên - 2020),

Xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội vùng tộc người thiểu số ở Việt Nam hiện nay, Nxb. LLCT, Hà Nội.

[37]. Bùi Sĩ Tuấn (2014), Đẩy mạnh giảm nghèo đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số: Góp phần giảm nghèo bền vững, tạo bình đẳng hơn giữa các nhóm dân tộc, tại trang http://www.molisa.gov.vn/Pages/ tintuc/chitiet.aspx?TinTucID=21333&page=3#_ftnref3, [truy cập ngày 11/05/2021].

[38]. Ủy ban dân tộc, Báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012 - 2018 (kèm theo Công văn số: UBDT-VP 135, ngày 18/01/2019 của Ủy ban dân tộc), Hà Nội. [39]. Vũ Thị Vinh (2019), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo ở Việt Nam

hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội.

[40]. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 về việc xác định chuẩn mực đói nghèo mới giai đoạn 2006 - 2010.

[41]. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 về việc Ban hành chu n nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.

[42]. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2016,Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.

[43]. Thủ tƣớng Chính phủ (2019), Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2019 Ban hành tiêu chí xác định xã, thôn hoàn thành mục tiêu

117

Dự án 2 (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.

[44]. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Kon Tum (2020), Báo cáo Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2016 - 2020.

[45]. Viện chính trị học, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Các chuyên đề bài giảng Chính trị học (Dành cho cao học chuyên Chính trị học), Hà Nội, tr196 - 197.

[46]. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo tổng hợp đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân 2008”, NXB Thế giới, Hà Nội. [47]. World Bank (2018) Bước tiến mới giảm nghèo và thịnh vượng chung ở

Việt Nam, báo cáo cập nhật 2018, Hà Nội.

Tiếng nh:

[48]. Imai, Katsushi S. & Gaiha, Raghav & Thapa, Ganesh & Annim, Samuel Kobina, 2012. “Microfinance and Poverty - A Macro Perspective”, World Development, Elsevier, vol. 40(8), pages 1675-1689.

[49]. Oxfam and ActionAid (2012), Looking ahead: Challenges to rural poverty reduction in Vietnam, Hanoi.

[50]. Rolph van der Hoeven and Anthony Shorrocks (2003), Perspectives on Growth and Poverty, United Nations University Press.

118

PH L C

PH L C 1: Chuẩn nghèo của Việt nam qua các giai oạn

Chuẩn nghèo lần 1: Ban hành năm 1993, quy định:

Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo, chia cả nƣớc thành hai vùng đói nghèo đó là thành thị và nông thôn, trong đó:

+ Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 13kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị và dƣới 8 kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn.

+ Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 20kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị và dƣới 15kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn.

Chuẩn nghèo lần 2: Ban hành năm 1995, quy định:

Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo, chia cả nƣớc thành 3 vùng đói nghèo là: thành thị, nông thôn miền núi và hải đảo, nông thôn đồng bằng và trung du, trong đó:

+ Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 13kg/ngƣời/tháng, tính cho mọi vùng.

+ Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 15kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn miền núi và hải đảo, dƣới 20kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng và trung du và dƣới 25kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị.

Chuẩn nghèo lần 3: Ban hành năm 1997 (Công văn số 1751/LĐTBXH

ngày 20/5/1997), quy định:

Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo, chia cả nƣớc thành ba vùng đói, nghèo là: thành thị, nông thôn miền núi và hải đảo, nông thôn đồng bằng và trung du, trong đó:

119

13kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 45.000 đồng, tính cho mọi vùng.

+ Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo dƣới 15kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 55.000 đồng, tính cho khu vực nông thôn miền núi và hải đảo, dƣới 20kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 70.000đ, tính cho khu vực nông thôn đồng bằng và dƣới 25kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 90.000 đồng, tính cho khu vực thành thị.

Chuẩn nghèo lần 4: Ban hành năm 2000 (Quyết định số 1143/QĐ-

LĐTBXH ngày 01/11/2000), quy định:

Bỏ tiêu chí xác định hộ đói, giữ lại tiêu chí xác định hộ nghèo, không dựa vào thu nhập lƣơng thực quy gạo mà dựa vào thu nhập tính theo tiền Việt Nam, trong đó:

Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân dƣới 80.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nông thôn miền núi và hải đảo, dƣới 100.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nông thôn đồng bằng và dƣới 150.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực thành thị.

Chuẩn nghèo lần 5:Ban hành năm 2005 (Quyết định số 170/2005/QĐ-

TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ), quy định chu n nghèo giai đoạn này đƣợc nâng lên cho phù hợp với mức sống đã đƣợc nâng lên của nhân dân và để gần với chu n nghèo đói của quốc tế.

Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân dƣới 200.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nông thôn và dƣới 260.000đồng/ngƣời/tháng, tính cho khu vực thành thị.

Với chu n nghèo này, cả nƣớc có 22% hộ nghèo, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi, biên giới và Tây Nguyên.

Chuẩn nghèo lần 6: Ban hành ngày 30/01/2011 theo Quyết định số

09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ: Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đ/ngƣời/tháng (từ 6.000.000đ/ngƣời/năm)

120

trở xuống. Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4.80.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000đ/ngƣời/tháng (4.812.000 - 6.240.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000đ đến 650.000đ/ngƣời/tháng(6.012.000 - 7.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.

Chuẩn nghèo lần 7: Ban hành ngày ngày 19 tháng 11 năm 2015 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ. Theo đó hộ nghèo ở nông thôn có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Đối với hộ nghèo ở thành thị có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt tiếp cận các dịch xã hội cơ bản trở lên. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có thu nhập bình quan đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt 03 chỉ số đo lƣờng mức dộ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ cận nghèo khu vực thành thị là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dƣới 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

Chuẩn nghèo lần 8: Ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2021 theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP. Chu n hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình giai đoạn 2022 – 2025. Theo đó hộ nghèo ở nông thôn có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Đối với hộ nghèo ở thành thị có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt tiếp cận các dịch xã hội cơ bản trở lên. Hộ

121

cận nghèo ở nông thôn là hộ có thu nhập bình quan đầu ngƣời/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt 03 chỉ số đo lƣờng mức dộ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ cận nghèo khu vực thành thị là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ 2.000.000 trở xuống và thiếu hụt dƣới 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

PH L C 2: CÁC DỰ ÁN XĐGN GI I ĐOẠN 1998 - 2000

1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo 2. Hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn 3. Định canh định cƣ, di dân kinh tế mới

4. Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn và khuyến nông - lâm - ngƣ 5. Hỗ trợ tín dụng cho ngƣời nghèo

6. Hỗ trợ ngƣời nghèo về y tế 7. Hỗ trợ ngƣời nghèo về giáo dục

8. Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề

9. Đào tạo cán bộ làm công tác giảm nghèo, cán bộ xã nghèo

PH L C 3: CÁC DỰ ÁN XĐGN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135

1. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm các nội dung quy định tại quyết định 135/1998/QĐ - TTg ngày 31/7/1998 và phần xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án định canh định cƣ quy định tại quyết định số 133/1998/QĐ - TTg ngày 23/7/1998 của Thủ tƣớng Chính Phủ

2. Dự án xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao 3. Dự án quy hoạch bố trí lại dân cƣ ở những nơi cần thiết

4. Dự án ổn định và phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp g n với chế biến, tiêu thụ sản ph m

122

PH L C 4: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN XĐGN, GI I ĐOẠN 2001 - 2005 A. Nhóm chính sách.

1. Chính sách hỗ trợ về y tế 2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục

3. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tƣợng yếu thế 4. Hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở

5. Hỗ trợ công cụ và đất đai sản xuất cho ngƣời nghèo

B Nhóm các dự án XĐGN

1. Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh 2. Dự án hƣớng dẫn cho ngƣời nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ

3. Dự án xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các xã nghèo

4. Nhóm các dự án xoá đói giảm nghèo cho các xã nghèo nằm ngoài chƣơng trình 135

5. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo

6. Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề ở các xã nghèo

7. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ xã nghèo

8. Ổn định dân di cƣ và xây dựng vùng kinh tế mới ở các xã nghèo 9. Định canh, định cƣ ở các xã nghèo

Nguồn: Chương trình việc làm và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005

PH L C 5: CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO, GI I ĐOẠN 2006 - 2010

1 Tạo iều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập

- Chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo

- Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số - Dự án khuyến nông - lâm - ngƣ

123 - Dự án dạy nghề cho ngƣời nghèo

- Dự án nhân rộng mô hình xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh kon tum (Trang 117 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)