3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.2. Ảnh hưởng của K2SO4 và CuSO4 đến chiều cao cây ở giai đoạn
trước ra hoa và hình thành quả.
Chiều cao của cây là yếu tố có liên quan trực tiếp đến năng suất của cây ớt. Chiều cao cây quá cao thƣờng làm cho cây yếu, chậm quá trình phân nhánh làm cho số nhánh trên cây giảm. Đồng thời cây quá cao dễ đổ ngã khi
có gió lớn làm giảm năng suất. Vì vậy, chúng tôi tiến hành xác định chiều cao cây ở các giai đoạn cây con, giai đoạn trƣớc ra hoa và giai đoạn quả chín, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Chiều cao cây ớt dƣới ảnh hƣởng của K2SO4 và CuSO4 ở các giai đoạn cây con, ra hoa và hình thành quả
Công thức thí nghiệm
Chiều cao (cm) ở giai đoạn cây con
Chiều cao (cm) ở giai đoạn ra hoa Chiều cao (cm) ở giai đoạn hình thành quả CT1 (ĐC) 26,47 b 37,65 a 86,59 c CT 2 26,63 b 37,68 a 94,08 b CT 3 26,61 b 37,87 a 99,73 a CT 4 27,08 ab 37,55a 96,72a b CT 5 27,50 a 37,65 a 94,69 b CV (%) 4,54 2,81 6,09 LSD 0,05 0,62 0,54 3,38
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy:
*Ở giai đoạn cây con (30 ngày): Chiều cao cây trung bình ở các công thức thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau, dao động từ 26,47 - 27,50 cm. Chiều cao cây ớt cao nhất ở CT 5 (27,50 cm), ở CT1, CT2, CT3, CT4 chiều cao cây sai lệch không đáng kể (27,08 - 26,47 cm) và sai khác không có ý nghĩa thống kê.
*Ở giai đoạn ra hoa(58 ngày ): Chiều cao cây ở các công thức hầu nhƣ không sai khác, chỉ dao động từ 37,55 - 37,87 cm. Sự sai khác này cũng không có ý nghĩa thống kê.
*Ở giai đoạn hình thành quả (80 ngày ): Chiều cao cây dao động từ 86,59 - 99,73 cm, cao nhất là ở CT3 (99,73 cm), thấp nhất là ở CT1 (86,59 cm). Sự khác nhau về chiều cao cây giữa các công thức có xử lý kalisulfat + đồng sulfat và đối chứng (không xử lý) đều có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ giữa CT4 và CT5. Chiều cao cây tăng dần theo thứ tự ở các công thức CT1
0,02% (CT3) chiều cao tăng hơn phun K2SO4 0,2% + CuSO4 0,03% (CT5) và phun K2SO4 0,1% + CuSO4 0,02% (CT2).
Biểu đồ 3.3. Chiều cao cây ở giai đoạn cây con, ra hoa và hình thành quả