Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit:

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 11 chương trình cơ bản pps (Trang 48 - 52)

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:

2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit:

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh dựa vào tính chất của các hiđrocacbon suy ra tính chất của axit về khả năng tham gia phản ứng thế ở gốc hiđrocacbon.

\

Hoạt động 3: GV yêu cầu học sinh dựa vào tài liệu và kiến thức đã học, hãy cho biết các phương pháp điều chế axit?

ứng dụng của một số axit quan trọng

Hoạt động 4: Củng cố bài

a. Phản ứng este hoá:

RCOOH + R’OH ⇆ RCOOR’+H2O axit ancol este

* Đặc điểm:- phản ứng thận nghịch * Xúc tác: H2SO4 đặc và đun nóng.

b. Phản ứng tách nước liên phân tử:

Khi gặp chất hút nước mạnh như P2O5. Phân tử axit bị tách nước tạo ra anhiđrit 2RCOOH →(RCOO)2O + H2O

3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:

a. Phản ứng thế ở gốc no:

CH3CH2COOH + Cl2 → CH3CHClCOOH+ HCl

b. Phản ứng thế ở gốc thơm:

Nhóm –COOH làm cho khả năng phản ứng của vòng benzen giảm và định hướng thế vào vị trí meta- COOH HONO2 COOH NO2 h2o h2so4

c. Phản ứng cộng vào gốc không no:

Axit no có phản ứng cộng vào gốc không no

(trái với quy tắc cộng Maccopnhicop)

CH3CH=CH-COOH+ Br2→CH3CHBr- CHBr-COOH II. Điều chế và ứng dụng: 1. Điêu chế: a. Trong phòng thí nghiệm: - oxihoá hiđrocacbon: C6H5-CH3 →C6H5-COOK → C6H5- COOH

- Đi từ dẫn xuất halogen:

RX →KCN R-CN →H+ RCOOH

b. Trong công nghiệp:

- Lên men giấm:

C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O - oxihoá anđehit: CH3CHO + O2 t xt0, → CH3COOH - Đi từ metanol: CH3OH + CO t xt0, → CH3COOH P đỏ xt, t0

2. ứng dụng: SGK

TIẾT 70 LUYỆN TẬP : AXIT CACBOXYLIC

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Học sinh hiểu: + Hệ thống mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất vật lí và tính chất hoá học, điều chế axit cacboxylic.

+ Mối liên quan về tính chất giã anđehit và axit cacboxylic. Học sịnh biết: ứng dụng thông thường của axit cacboxylic.

2. Về kĩ năng:

- Biết dựa vào cấu trúc dự đoán tính chất của hợp chất hữu cơ - Gọi tên theo danh pháp thường và IUPAC.

- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Căn dặn học sinh chuẩn bị trước bài tập ở nhà- Hs: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. - Hs: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.

III. Nội dung:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Hoạt động 1:

Gv yêu cầu học sinh nêu những đặc điểm cơ bản về cấu tạo, tính chất của axit cacboxylic

Hoạt động 2:

GV gợi ý học sinh hoàn thành bài tập 3 CH3-CH(OH)-COOH: axit lactic

CH2=CH-COOH: axit acrylic Hoạt động 3 :

Gv hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập

I. Kiến thức cần nhớ:

Học sinh hoàn thành theo bảng tổng kết ở SGK trang 247.

II. Bài tập áp dụngBài 1: Bài 1:

- Giải thích tại sao C2H5OH và CH3COOH đều có nhóm -OH nhưng chỉ có CH3COOH mới có tính axit?

- So sánh tính chất hóa học của axit lactic và axit acrylic?

Bài 2:

Cho 3 chất hữu cơ: propenol (A1), propenal (A2) và Axit propenoic (A3).

2, từ đó tìm mối liên hệ giữa ancol- anđehit - axit cacboxylic.

Hoạt động 4

Gv hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 3,4,5,6,7

Bài 5 : oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp một rượu

no đơn chức và một andehit đơn chức ta thu được một axit hữu cơ duy nhất ( hiệu suất phản ứng 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%.

1) xác định CTPT của rượu và andehit ban đầu.

2) Hỏi m có giá trị nằm trong khoảng nào?

3) Cho m = 400 gam. Tính % khối lượng của rượu và andehit trong hỗn hợp đầu.

Bài 6: Có hai axit hữu cơ : A đơn chức, B

đa chức.

Hỗn hợp X1 chứa x mol chất A và y mol chất B. Để trung hoà X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lit CO2 (đktc). Hỗn hợp X2 chứa y mol chất A và x mol chất B. Để trung hoà X2 cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết x+y = 0,3 mol.

1) xác định CTPT của mỗi axit và tính % số mol của mỗi axit trong hỗn hợp X1.

2) Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit B.2H2O tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KmnO4 trong môi

chúng?

b. Thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ sau: A1 A2

A3

Bài 3 : oxi hoá một rượu no đơn chức A có

bột Cu xúc tác được chất B. oxi hoá B với xúc tác Pt ta thu được axit D. Cho D tác dụng với dung dịch kiềm ta thu được muối E. Cho E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ta được Ag kim loại.

a) Tìm CTCT của A, B, D, E.

b) Trộn B với một đồng đẳng X của nó rồi đun 8,8 gam hỗn hợp này với một lượng dư Ag2O trong NH3 thì thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 64,8 gam Ag. Xác định CTCT của X.

Bài 4: Cho H2SO4 loãng tác dụng từ từ với

hỗn hợp gồm hai muối Na của hai axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được hỗn hợp hai axit đơn chức tương ứng A,B. Hoà tan 10 gam hỗn hợp A, B vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để phản ứng với lượng K2CO3 còn dư phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M.

1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2) Tìm CTPT và tính % khối lượng các axit trong hỗn hợp (hiệu suất các phản ứng 100%)

Bài 7: Một hợp chất A có CTPT C3H6O2 .

Xác định CTCT của A trong các trường hợp sau đây:

1) A làm tan đá vôi

2) A không tác dụng với dung dịch NaOH mà tham gia phản ứng

trường H2SO4 theo phương trình phản ứng .

KmnO4 + B + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 .

tráng bạc và tác dụng với Na.

3) A tham gia phản ứng tráng bạc mà không tác dụng với Na, NaOH. 4) A không tráng bạc, không tác

dụng với NaOH, nhưng tác dụng với Na. TIẾT 71: BÀI THỰC HÀNH I. Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của anđehit, axit cacboxylic và glyxerol qua các phản ứng đặc trưng của chúng.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: - ống nghiệm. - Đèn cồn - ống hút nhỏ giọt. - Giá để ống nghiệm. 2. Hoá chất: - ddAgNO3 1% - ddfomanđehit - anđehit axetic - Etanol - Đồng (II) oxit - Giấy chỉ thị màu - ddNH3 5% - CH3COOH - Glyxerol - ddNaOH

III. Nội dung:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành thí nghiệm theo SGK.

Yêu cầu học sinh giải thích và viết ptpư ứng với thí nghiệm trên.

(GV lưu ý cho học sinh cách tiến hành sao cho thí nghiệm dễ thành công nhất)

Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh lập bảng nhận biết và

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 11 chương trình cơ bản pps (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w