2.1. Quy trình nghiệp vụ
- Hoàn thiện quy trình lưu trữ hồ sơ chứng từ điện tử theo Quyết định 858/QĐ-KBNN theo hướng lưu trữchứng từ điện tử trên máytheo hướng không cần in chứng từ phục hồi, mà chỉcần in liệt kê chứng từ DVC đểthuận tiện cho công tác kiểm tra, chấm chứng từcuối ngày. Để làm được điều đó, vềpháp lý, trên chứng từ điện tử DVCTT phải có đầy đủ các ghi nhận về xử lý, chữ ký của các thành viên có trách nhiệm theo quy định của Luật vềchứng từ kế toán; các điều kiện về khai thác, lưu trữ… chứng từ điện tửphải đảm bảo theo đúng quy định để thay thếcho việc lưu trữchứng từgiấy.
- Xây dựng cơ sởpháp lý trong việc cấp quyền sửdụng khai thác, tra cứu hồ sơ, tài liệu cho các đơn vị đang làm nhiệm vụthanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhằm đáp ứng yêu cầu kịp thời cung cấp hồ sơ, tài liệu cho cơ quan thanh tra, kiểm tra đang làm nhiệm vụtại kho bạc.
- Theo quy định tại Điều 22, Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 hướng dẫn Chế độkếtoán NSNN và hoTrường Đại học Kinh tế Huếạt động nghiệp vụKho bạcNhà nước:“Đối
với chứng từ chi, trường hợp đơn vịrút nhiều mục, không lập được trên một trang giấy thìđơn vịcó thểviết vào trang sau (mặt sau) hoặc lập nhiều bộchứng từ (lưu ý 1 chứng từchỉ được lập tối đa trên 2 trang giấy). Trường hợp chứng từ được viết trên 2 trang giấy thì tại trang sau, đơn vịphải viết cách lềtrên khoảng 1/4 trang giấy.”tuy nhiên trên DVCTT vẫn chưa hỗtrợviệc in 2 mặt của chứng từDVCTT trang 2 xuống ¼ trang giấy.
- Tiếp tục xây dựng thêm các thủtục hành chính khác thực hiện DVCTT theo Nghị định 11/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/01/2020 quy định về thủtục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN để tăng cường cải cách hành chính trong hoạt động của KBNN. Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 không quy định việc rút bổ sung cân đối từ cấp trên cho cấp dưới là thủtục hành chính. Tuy vậy đểhỗ trợcho các xãở xa, giao thông đi lại khó khăn, chương trình DVCTT cần bổsung mẫu chứng từ C2-11b/NS-Giấy rút dự toán bổsung từ ngân sách cấp huyện; C2- 11a/NS-Giấy rút bổsung từngân sách cấp trênvào chương trình DVCTT.
- Bổ sung tính năng để các Ngân hàng Thương mại có thểtựlấy mẫu biểu 09 từcổng thanh toán thay vì giao nhận thủ công như hiện nay.
- Xem xét việc triển khai DVCTT phù hợp với khối An ninh Quốc phòng vì hiện nay KBNN kiểm soát các khoản chi cho khối ANQP theo Thông tư số 55/2017/TT-BTC ngày 19/05/2017 của Bộ Tài chính quy định chi tiết vềquản lý, sử dụng NSNN đối với một sốhoạt động thuộc lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thông tư 369/2017/TT-BTC ngày 11/04/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện cấp kinh phí thường xuyên từ NSNN đểthực hiện nhiệm vụchi quốc phòng của BộQuốc phòng thì lượng chứng từ phát sinh 2 khối này lớn, tiền lương, phụ cấp hàng tháng đãđược chuyển sang thẻATM (bảo mật), việc rút tiền mặt chủyếu là là tiền ăn, sinh hoạt phí cho cán bộchiến sỹ, tiền ăn phạm nhân. Một sốkhoản chi XDCB có tính ANQP nhưdoanh trại, đường biên giới, kho tàng, trại giam vẫn thực hiện qua phương thức thủcông.
- Cập nhật thêm chức năng phân luồng đểkhi KTT phê duyệt bút toán thì sẽtự động truyền đến lãnh đạo phTrường Đại học Kinh tế Huếụ trách. Đồng thời có chức năng kiểm soát tồn quỹ
ngân sách xã (theo hướng khi giao diện nếu thiếu tồn quỹNS thì bút toán không sang được tabmis, báo lỗi trực tiếp trên DVCTT).
- Cần rút ngắn quy trình theo hướng tích hợp thêm các xửlý trên cácứng dụng nghiệp vụcủa KBNN (DVC, TABMIS, Chương trình Thanh toán..) để mỗi thành viên liên quan trong quy trình thanh toán chi trảchỉphải tham gia xửlý 1 lần trên ứng dụng. Như vậy, với DVCTT khi các chức danh đã ký trên DVCTT, thì các khâu sau nên được kết nối đểxửlý tự động, từviệc tự động phê duyệt TABMIS đến việc áp thanh toán, ký sốtrên cácứng dụng thanh toán… đảm bảo mỗi quy trình thanh toán chỉ cần ba khâu (tương ứng với 3 lần kiểm soát của Chuyên viên, Lãnhđạo phòng nghiệp vụ, Lãnhđạo đơn vịKBNN).
2.2. Kiến nghịvềCông nghệthông tin
Hiệu quảthực sựcủa hệthống DVCTT được đánh giá qua nhận xét của những người trực tiếp sửdụng hệthống. Những yếu tố như: Giao diện hệthống thân thiện, tốc độ xử lý nhanh chóng, quy trình thực hiện dễ dàng mang đến thuận tiện cho
ĐVSDNSĐVQHNSlà yếu tốmang tính quyết định của DVCTT KBNN do đó cần
phải khắc phục các mặt sau:
-Tăng tốc độxửlý,ổn định đường truyền, nâng cấp giao diện DVCTT hướng đến sự thân thiện, dễsử dụng cho ĐVSDNSĐVQHNS,nâng cao dung lượng file đính kèm, có biện pháp phòng ngừa những nguy cơ có thể dẫn đến thất thoát dữ liệu, sai lệch kết quả, sửa đổi thông tin, hacker…Bổsung thêm chức năng tạo thêm mục vềbổsung hoặc hoàn thiện chứng từ mà không cần phải trảvềtoàn bộhồ sơ khi có sai sót, thừa.
-Đới với việc Báo Nợ trên DVCTT: việc báo Nợ chứng từ cần thực hiện tự động, với nguyên tắc xử lý là, sau khi chứng từ điện tử đã ởtrạng thái giao diện thành công vào TABMIS (hoặc đãởtrạng thái thanh toán thành công trên cácứng dụng thanh toán), thì các chứng từ này đã sẵn sàng cho việc gắn chữ ký sốnhân danh hoặc đích danh của Lãnh đạo phòng hoặc Lãnh đạo đơn vị Kho bạc, để hệ thống có thểtự động ký sTrường Đại học Kinh tế Huếốgửi báo Nợhoặc chỉcần qua một khâu rà soát tổng thể
nữa của giao dịch viên là được tự động ký sốbáo Nợ cho đơn vị, với ngày thanh toán là ngày Kế toán trưởng (hoặcủy quyền) kiểm soát chứng từtrên hệthống.
- Nâng cấpứng dụng vềDVCTT KBNN tích hợp ký số trên điện thoại, Ipad... tạo thuận lợi tối đa choĐVSDNSĐVQHNS.
- Xây dựng đội hỗtrợchuyên nghiệp nắm vững vềnghiệp vụchế độcũng như kỹthuật đảm bảo xử lý nhanh các lỗi phát sinh. Tiến tới tích hợp chatbot trí tuệ nhân tạo AI (một chương trình máy tính tương tác với người dùng bằng ngôn ngữ tựnhiên) trên hệthống DVCTT nhằm hỗtrợtự động choĐVSDNSĐVQHNS.
-Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức vềGiao dịch điện tử, năng lực tác nghiệp thành thạo trên DVCTT cho đội ngũ công chức giao dịch viên.