Tái hấp thụ các chất

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI HSG và ôn LUYỆN THI vào CHUYÊN môn SINH học 8 năm 20212022, cập nhật, chuyên sâu, trọng tâm. (Trang 45 - 47)

II- Chuyển hóa

b. Tái hấp thụ các chất

loãng hơn Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn Chứa ít các chất cặn bả và các chất độc Chứa nhiều các chất cặn bả và các chất độc

Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng

Gần như không còn các chất dinh dưỡng

Các giai đoạn trong sự tạo thành nước tiểu

a. Lọc máu tạonước tiểu đầu nước tiểu đầu

- Quá trình lọc máu xảy ra ở vách các mao mạch của cầu thận,

- Cầu thận có màng lọc với các lỗ rất nhỏ từ 30 - 40A0, chỉ cho qua còn nước, muối khoáng, đường glucozơ, một ít chất béo, các chất thải chất tiết do các tế bào sinh ra như: Urê, axit Uric qua các lỗ nhỏ ở vách mao mạch vào nang cầu thận tạo ra nước tiểu đầu; Các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên ở lại tròng máu.

- Cơ chế: Tuân theo quy luật khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

b. Tái hấp thụ cácchất chất

- Quá trình này xảy ra ở ống thận

- Đại bộ phận nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như: Na+, Cl- từ trong ống thận thấm qua ống thận vào máu,

- Cơ chế: Theo cơ chế chủ động cần năng lượng ATP.

c. Bài tiết tiếp - Các chất cặn bả như: Ure, axit Uric, các chất thuốc,các chất thừa như: H+, K+… được bài tiết tiếp vào các chất thừa như: H+, K+… được bài tiết tiếp vào đoạn sau của ống thận để tạo ra nước tiểu chính thức. - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI HSG và ôn LUYỆN THI vào CHUYÊN môn SINH học 8 năm 20212022, cập nhật, chuyên sâu, trọng tâm. (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w