Một số tính chất cơ bản của ánh xạ chuẩn tắc

Một phần của tài liệu dáng điệu tiệm cận của các ánh xạ chuẩn tắc nhiều biến phức (Trang 26 - 29)

2 DÁNG ĐIỆU TIỆM CẬN CỦA CÁC ÁNH XẠ CHUẨN

2.3 Một số tính chất cơ bản của ánh xạ chuẩn tắc

2.3.1 Định nghĩa

Dãy {pn} các điểm trong M được gọi là dãy chính quy đối với f ∈ Hol(M, N) nếu tồn tại số δ > 0 sao cho với dãy {qn} bất kỳ trong M

thỏa mãn kM(pn, qn) < δ ta có

lim

n→∞dN(f(pn), f(qn)) = 0.

2.3.2 Định nghĩa

Dãy{pn}các điểm trongM được gọi là dãy P - điểm củaf ∈ Hol(M, N)

nếu tồn tại dãy {qn} trong M và số ε > 0 sao cho

lim n→∞kM(pn, qn) = 0, nhưng lim n→∞supdN(f(pn), f(qn)) ≥ ε. 2.3.3 Mệnh đề

Mỗi dãy P - điểm {pn} của ánh xạ chỉnh hình f ∈ Hol(M, N) đều là phân kỳ compact.

Chứng minh.

Giả sử {pn} không là phân kỳ compact. Khi đó, ta có dãy con {pν} hội tụ đến một số điểm p0 ∈ M. Từ bất đẳng thức tam giác, nếu dãy {qn}

trong M thỏa mãn lim n→∞kM(pn, qn) = 0, thì lim ν→∞kM(pν, q0) = 0. Nếu f ∈ Hol(M, N) thì từ bất đẳng thức dN f(pν), f(qν)≤ dN f(pν), f(p0)+dN f(p0), f(qν), kéo theo lim ν→∞dN f(pν), f(qν) = 0.

Điều này là mâu thuẫn. Mệnh đề được chứng minh.

Rõ ràng, một dãy chính quy của f ∈ Hol(M, N) không thể là dãy P - điểm. Do đó, mọi dãy P - điểm là dãy không chính quy. Chiều ngược lại nói chung là không đúng.

2.3.4 Mệnh đề

Giả sử M là đa tạp hyperbolic thuần nhất và N là đa tạp phức bất kỳ. Giả sử {pn} và {qn} là các dãy trong M thỏa mãn

lim

Khi đó, các điều kiện sau là đúng với f ∈ N(M, N): (a) Nếu có dãy con {pν} của {pn} thỏa mãn

lim

ν→∞(pν) =l ∈ N,

thì

lim

ν→∞f(qν) = l.

(b) Nếu {f(pn)} là phân kỳ compact thì {f(qn)} cũng là phân kỳ com- pact.

(c) Nếu {pn} ⊂ M là dãy P - điểm của f ∈ N(M, N) thì {f(pn)} là phân kỳ compact.

Chứng minh.

Lấy p0 ∈ M là điểm cố định. Vì Aut(M) là bắc cầu nên với mỗi n, tồn tại ϕn ∈ Aut(M) sao cho ϕn(p0) = pn. Lấy wn = ϕ−n1(qn). Khi đó

lim

n→∞kM(p0, wn) = lim

n→∞kM(pn, qn) = 0.

Do đó, với ε > 0 bất kỳ, tồn tại số n0 sao cho với mọi n ≥ n0, wn ∈ Bk(p0, ε) ( hình cầu tâm p0 bán kính ε và được xác định bởi kM).

Để chứng minh (a) ta chỉ cần chứng minh:

lim

n→∞dN l, gn(wn)= lim

n→∞dN l, f(qn) = 0,

trong đó gn = f ◦ϕn.

Dof là chuẩn tắc nên có dãy con {gν}của{gn}hội tụ đếng ∈ Hol(M, N)

với lim ν→∞gν(p0) = lim ν→∞f(pν) = l = g(p0). Vì vậy, dN l, gν(wν) = dN l, f(qν)≤ dN g(p0), g(wν)+dN g(wν), gν(wν) (2.7) Số hạng đầu tiên bên vế phải của (2.7) có thể lấy nhỏ tùy ý vì g liên tục và

lim

Số hạng thứ hai có thể lấy nhỏ tùy ý vì {gν}hội tụ đếng trên tập compact

{wp} ⊂ Bk(p0, ε).

Rõ ràng, (b) và (c) là hiển nhiên khi N là compact. Trường hợp N là không compact, ta có:

(b) Vì{gn(p0)}, gn(p0) =f(pn) là phân kỳ compact trong N nên không dãy con nào của {gn} có thể hội tụ đến một ánh xạ chỉnh hình trên Bk(p0, ε). Do đó, {gn(wn)}, gn(wn) = f(qn) là phân kỳ compact.

(c) Từ định nghĩa của dãy P - điểm, tồn tại dãy {qn} trong M thỏa mãn

lim

n→∞kM(pn, qn) = 0

nhưng

lim

n→∞sup dN f(pn), f(qn)≥ ε với ε > 0. (2.8) Giả sử có một dãy con {pν} mà {f(pν)} hội tụ đến l ∈ N, thì từ (a) ta có

lim

ν→∞f(qν) = l.

Điều này mâu thuẫn với (2.8). Do vậy, {f(pn)} là phân kỳ compact.

Một phần của tài liệu dáng điệu tiệm cận của các ánh xạ chuẩn tắc nhiều biến phức (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)