SO SÁNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG GIỮA 3 NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (9) (Trang 32 - 39)

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

PHẦN IV SO SÁNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG GIỮA 3 NGÂN HÀNG

HÀNG

Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng

a. Điểm giống nhau:

Ở bước lập hồ sơ tín dụng, ba ngân hàng đều cần tìm kiếm thơng tin khách hàng bằng cách tiếp nhận hồ sơ khách hàng, các cán bộ ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, chuẩn bị đúng và đủ hồ sơ tín dụng và hồn thành hồ sơ theo đúng quy định của quy định tín dụng của ngân hàng.

b. Điểm khác nhau:

Bidv Techcombank HSBC

Cán bộ hướng dẫn KH lập hồ sơ

vay vốn

Chuyên viên quan hệ khách hàng

Chuyên viên quan hệ khách hàng

Chun viên phịng tín dụng Địa điểm tư vấn,

hỗ trợ khách hàng

Tại quầy giao dịch của ngân hàng

Tại quầy giao dịch của ngân hàng

Tại phịng tín dụng của ngân hàng Đánh giá, phân

tích

Căn cứ vào hồ sơ tín dụng để đánh giá khách hàng Cán bộ quan hệ khách hàng nghiên cứu đánh giá phân tích các khoản vay theo những nội dung cụ thể: - Thơng tin khách hàng -Năng lực tài chính - Lịch sử quan hệ tín dụng - Đánh giá phân

Căn cứ vào hồ sơ tín dụng , tra cứu thông tin trên CIC, nếu thấy cần thiết tra cứu thêm thông tin của vợ/chồng khách hàng, chủ doanh nghiệp, vợ/chồng chủ doanh nghiệp và thu thập thêm thông tin từ các bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, người giới thiệu khách hàng. Căn cứ và hồ sơ tín dụng của khách hàng - Đối với khách hàng đã có giao dịch mở thẻ tín dụng, có lịch sử giao dịch tốt sẽ được phê duyệt trước với một khoản vay duyệt sẵn.

- Đối với khách hàng chưa có giao dịch thẻ tín dụng có thể vay với điều kiện lương tối thiểu 50 triệu đồng/

tích phương án/ dự án sản xuất kinh doanh

- Tài sản đảm bảo

hàng cấp quản lý.

Nhìn chung, cả 3 ngân hàng đều cần tiếp nhận hồ sơ khách hàng, cần các thông tin, giấy tờ hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, giấy tờ tài sản đảm bảo, tài sản thế chấp, giấy đề nghị vay vốn.

Bước 2: Phân tích tín dụng

a. Điểm giống nhau: Các ngân hàng đều thực hiện phân tích tín dụng để giảm bớt sự bất cân xứng về thông tin giữa ngân hàng và khách hàng. Giảm thiếu rủi ro tín dụng, đánh giá khả năng trả nợ, tính hợp pháp thơng tin của khách hàng đối với quy trình cho vay để đưa ra quyết định có cho vay hay khơng, đồng thời xác định nhu cầu, khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng

b.Điểm khác nhau BIDV Techcombank HSBC Tìm hiểu về khách hàng và xác nhận thông tin - Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất,kinh doanh của khách hàng, thu nhập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng và khoản cấp tín dụng. - Sử dụng phương pháp thẩm định trực tiếp. - Dùng các chỉ số tài chính để đánh giá kết quả của khách hàng. -Tại từng chi nhánh của ngân hàng có sử dụng các hệ thống phần mềm chuyên biệt để đánh giá và phân cấp mức độ tin cậy của khách hàng. - Đối với tất cả các khách hàng cần xác thực thông tin của khách hàng về nơi ở và công ty đang công tác. - Kiểm tra thông tin thông qua trung tâm thơng tin tín dụng (CIC).

Nội dung phân tích tín dụng - Đánh giá chung về KH theo hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế - Thẩm định tình hình tài chính của KH - Chấm điểm tín dụng để áp dụng chính sách khách hàng. Ngoài ra CN tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng, để đánh giá KH - Phân tích đánh giá về phương án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư, khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp - Đánh giá về tài sản bảo đảm theo Quy định về giao dịch bảo đảm của BIDV - Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa như: rủi ro khách quan, rủi ro - Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng - Thẩm định về mục đích sử dụng vốn của khách hàng - Thẩm định về năng lực tài chính của khách hàng - Thẩm định kế hoạch và phương án sản xuất của doanh nghiệp trong vay tín dụng để sản xuất kinh doanh - Thẩm định các biện pháp bảo đảm tài sản tín dụng của khách hàng - Đối với khách hàng lập hồ sơ mới: + Số máy bàn cơ quan check được nguồn, hợp đồng lao động có thời hạn ít nhất 12 tháng và còn thời hạn ít nhất 1 tháng tại thời điểm lập hồ sơ. + Hợp đồng lao động dưới 12 tháng thì phải chứng minh kinh nghiệm làm việc ngành nghề liên quan 2 năm, lương chuyển khoản từ tài khoản cơng ty, có đóng bảo hiểm và thuế đầy đủ - Xác định khả năng trả nợ của khách hàng

xuất phát từ chủ quan của KH, rủi ro xuất phát từ BIDV,…

Ba ngân hàng trên đều phân tích hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, thẩm định tình hình tài chính của khách hàng, mục đích sử dụng vốn của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng của khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm và năng lực kinh doanh. Phân tích các yếu tố trên là bước quan trọng đối với các ngân hàng nên đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải phân tích kỹ, đầy đủ, chính xác để tránh mức độ rủi ro, giảm bất cân xứng thơng tin , giúp ngân hàng hiểu rõ tình hình kinh tế của khách hàng, nhu cầu vay của khách hàng để đưa ra được phương án cho vay phù hợp với khách hàng.

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

a. Điểm giống nhau

Đây là bước quan trọng để quyết định có cho khách hàng vay tín dụng hay khơng. Việc đưa ra quyết định tín dụng cần phải dựa vào báo cáo thẩm định và đề xuất của cán bộ tín dụng. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào thơng tin, chính sách, nguồn vay của ngân hàng. Các ngân hàng dựa trên nội dung của hoạt động phân tích để xác định mức cho vay, lãi suất cho vay và thời hạn cho vay.

b. Điểm khác nhau

Bidv Techcombank HSBC

Quy trình ra quyết định tín dụng

- Trên cơ sở Báo cáo đề xuất tín dụng của cán bộ quan hệ khách hàng kèm theo hồ sơ vay vốn trình lãnh đạo bộ phận quan hệ khách hàng. - Trên cơ sở ý kiến trình của lãnh đạo bộ phận quan hệ khách hàng: - Căn cứ vào kết quả thẩm định của chuyên viên khách hàng và kết quả mà cán bộ thẩm định đến trực tiếp đơn vị kinh doanh, trung tâm phê duyệt sẽ đánh giá kết quả thẩm định của khách hàng trình lên cấp trên - Sau khi bộ phận kiểm định check đúng các giấy tờ về nhân thân và tài chính, hồ sơ sẽ được chuyển sang bộ phận thẩm định. - Ở bộ phân thẩm định, chuyên viên thẩm định sẽ đánh giá thông qua lịch sử tín dụng của khách hàng, gọi

+ Nếu đồng ý Lãnh đạo quan hệ khách hàng ký và phê duyệt đề xuất tín dụng. + Nếu khơng đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho cán bộ quan hệ khách hàng thông báo cho khách hàng. và đưa ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng

điện check thông tin nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của khách hàng. - Tiếp đó, quyết định cho vay khách hàng.

Bước 4: Giải ngân

a. Điểm giống nhau:

Ba ngân hàng trên đều phải xem xét các cơ sở để thực hiện giải ngân bao gồm kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng, các tài liệu có liên quan đến sử dụng tiền vay như hợp đồng cung ứng vật tư hàng hóa dịch vụ, bảng kê các khoản chi chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu…Và 3 ngân hàng đều thực hiện một số bước để giải ngân cho khách hàng như là: cơ sở giải ngân, nhập liệu, duyệt giải ngân, thực hiện giải ngân. Việc giải ngân có thể chia thành một hay nhiều lần và có 2 hình thức giải ngân cho khách hàng.

b. Điểm khác nhau

BIDV Techcombank HSBC

- Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân, chịu trách nhiệm kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân của khách hàng.

- Bộ phận quản lý tín dụng sẽ kiểm tra hạn mức cịn lại, kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của căn cứ giải

- Phải gắn liền sự vận động

tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất

- Bộ phận giải ngân sẽ lập tài khoản vay vào tài khoản khách hàng và trích nợ tự động

- Giải ngân khoản vay vào tài khoản của khách hàng.

- Khách hàng không bắt buộc phải rút tiền tại quầy.

ngân. Kiểm tra thông tin được ghi trong các chứng từ giải ngân theo từng lần ở BIDV. Lập tờ trình giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Sau đó hồ sơ giải ngân được cấp có thẩm quyền phê duyệt được chuyển lại cho Bộ phận Quản trị tín dụng để thực hiện nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ theo quy định.

kinh doanh của khách hàng. - Phương thức giải ngân (áp dụng đối với khoản vay theo phương thức cho vay từng lần/ cho vay theo hạn mức) đối với khách hàng cá nhân: một lần hoặc nhiều lần bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc các hình thức khác theo quy định cụ thể tại khế ước nhận nợ, phù hợp với quy định của pháp luật.

Bước 5: Giám sát và kiểm soát

a. Điểm giống nhau

Giám sát và kiểm soát là bước đánh giá mức độ chấp hành tín dụng của khách hàng và kịp thời có các biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng sử dụng nguồn vay sai mục đích.

b. Điểm khác nhau

BIDV Techcombank HSBC

- Nhân viên quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm kiểm tra xem xét và đánh giá các nội dung liên quan.

- Thường xuyên đột xuất đánh giá việc thực hiện suất dự án đầu tư khai thác có hiệu quả, cấp tín dụng cho khách hàng.

- Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra các vấn đề sau để đảm bảo khả năng thu nợ. - Ngân hàng tiến hành thu nợ theo thỏa thuận khách hàng đã ký trong hợp đồng tín dụng. Lịch trả nợ/ lịch trả nợ dự kiến có thể điều chỉnh theo các nguyên tắc cụ thể trong - Kiểm tra tình hình vốn vay: Mở sổ sách theo dõi. - Thu nợ gốc và lãi: + Người vay trả nợ trực tiếp tại nơi giao dịch. + Thành lập tổ thu nợ lưu động (khách hàng thuộc nhóm nợ thứ 3 trở

- Đơn đốc khách hàng trả nợ gốc lãi.

tín dụng ngân hàng.

- Ngân hàng có quyền ngừng cho vay, thu hồi một phần hay toàn bộ tiền vay trước hạn, chấm dứt hay ngừng giải ngân các khoản cho vay theo quy định đã nêu trong hợp đồng tín dụng trong một số trường hợp nhất định mà ngân hàng đã quy định. lên). - Xử lý phát sinh: + Trả nợ trước hạn. + Điều chỉnh kì hạn nợ, gia hạn nợ.

PHẦN V: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA QUY TRÌNH TÍN DỤNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (9) (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w