Phát hiện thứ nhất:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh (Trang 25 - 28)

II. Đọc hiểu văn bản:

a. Phát hiện thứ nhất:

phát hiện thứ nhất? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả lại cho rằng đó là “một cảnh đắt trời cho”?

GV nhận xét và khái quát lại.

GV hỏi: Trước một kiệt tác tuyệt diệu của thiên nhiên nghệ sĩ Phùng đã có cảm xúc gì?

GV hỏi: Vẻ đẹp đó thường xuất hiện trên biển vào mỗi sớm bình minh, nhưng tại sao với nghệ sĩ nhiếp ảnh nó lại trở nên đặc biệt đến thế? Qua đó em hiểu gì về người nghệ sĩ này?

GV nhận xét.

chiếc thuyền ngoài xa trong buổi sớm mờ sương.

HS tái hiện lại các chi tiết miêu tả cảnh tượng đó.

Lý giải theo suy nghĩ cá nhân

HS trình bày những từ ngữ, câu văn miêu tả cảm xúc của nghệ sĩ Phùng

HS lí giải theo suy nghĩ riêng

- Cảnh chiếc thuyền ngoài xa trên biển vào buổi sớm mờ sương.

- Cảm xúc của nghệ sĩ Phùng:

+ Bối rối, trái tim anh như có cái gì bóp thắt lại -> tâm hồn người nghệ sĩ rung động, run rẩy, thăng hoa. + Cảm nhận cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời. Cái đẹp như gột rửa và thanh lọc tâm hồn con người, hướng con người đến những điều tốt đẹp nên cái đẹp chính là đạo đức.

-> Cảnh biển đó trở nên đặc biệt với Phùng, vì anh là một nghệ sĩ nhiếp ảnh nhạy cảm và tinh tế, biết thưởng thức và rung động trước cái đẹp. Phùng là một nghệ sĩ tâm huyết với nghề.

- GV: Sau giây phút thăng hoa của tâm hồn trước vẻ đẹp của thiên nhiên, người nghệ sĩ ấy đã phát HS tái hiện bi kịch gia đình hàng chài, nêu nhận xét của mình: Cảnh gia đình b. Phát hiện thứ hai - Cảnh gia đình hàng chài khi chiếc thuyền tiến lại gần bờ:

hiện ra điều gì thật khủng khiếp và phũ phàng ngay trên chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ khi nó tiến vào bờ?

GV: Đứng trước bi kịch đó nghệ sĩ Phùng đã phản ứng như thế nào?

Qua 2 phát hiện của nghệ sĩ Phùng: 1 tiêu biểu cho cái đẹp, cho đạo đức; 1 tiêu biểu cho cái xấu, cái ác, nhà văn muốn người đọc nhận thức điều gì? - GV nêu tình huống giả định: Nếu ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm bằng cách đảo vị trí của hai phát hiện này, tức là để người nghệ sĩ chứng kiến

hàng chài là một sự thật phũ phàng, nghiệt ngã về cuộc sống của con người. Như những sắc màu u ám, nó tiêu biểu cho cái xấu, cái ác vẫn ngày đêm hiện diện bao vây, bóp nghẹt những cuộc đời khốn khổ.

HS tái hiện kiến thức để trả lời. HS đưa ra nhiều ý kiến và đều thống nhất không thể đảo như thế vì: Đây là dụng ý nhà văn trong việc sắp xếp + Người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, + Gã đàn ông cao lớn, dữ dằn. + Cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh vợ thô bạo cùng những lời nguyền rủa; đứa con lao ra đánh lại cha; thằng bé bị tát ngã dúi xuống cát…

- Nghệ sĩ Phùng há mồm kinh ngạc, vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.

=>Cuộc đời luôn chứa đựng nhiều nghịch lí, những mặt đối lập và đầy mâu thuẫn: đẹp - xấu, thiện - ác. Đừng vội đánh giá con người, sự vật qua dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng đó.

bi kịch này rồi mới phát hiện vẻ đẹp của cảnh biển. Theo em có được không? Vì sao?

các chi tiết để cái đẹp xuất hiện trước như một vỏ bọc hòng che giấu bản chất bên trong của đời sống.

GV gọi HS đọc đoạn 2 của văn bản.

GV: Vì sao người đàn bà xuất hiện ở tòa án huyện? Tại đây chánh án Đẩu đã khuyên bảo người đàn bà điều gì? Bà ta đã phản ứng như thế nào? Tại sao người đàn bà này phải chịu 3 ngày 1 trận nhẹ, 5 ngày 1 trận nặng nhưng không muốn bỏ chồng?

GV đặt ra vấn đề: Vậy đây là sự cam chịu hay hi sinh của người đàn bà hàng chài?

- GV: Câu chuyện người đàn bà vùng biển đã làm

HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi dẫn của GV.

HS tìm những lí do mà người đàn bà lí giải cho sự lựa chọn của mình. HS nêu suy nghĩ riêng của mình. HS: Thảo luận nhóm trả lời. HS nêu ý kiến

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w