Các nhân vật trong câu chuyện

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh (Trang 29 - 33)

II. Đọc hiểu văn bản:

b. Các nhân vật trong câu chuyện

người đàn bà ở tòa án huyện, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp gì về cách nhìn nhận con người và cuộc sống?

riêng, HS khác nhận xét.

+ Đẩu: anh “vỡ ra”, cuộc đời người đàn bà này không hề đơn giản, lời khuyên của anh không phải là giải pháp tốt nhất.

+ Phùng: Lặng im, trầm ngâm suy nghĩ.

-> Bài học, thông điệp cuộc sống: cuộc sống đầy những ngổn ngang, phi lí mà con người vẫn phải chấp nhận. Nên đừng nhìn đời một cách dễ dãi và xuôi chiều. GV: Hướng dẫn HS thảo

luận nhóm với những nhiệm vụ khác nhau: + Nhóm 1: Thảo luận về người đàn ông hàng chài. (Người đàn ông hàng chài được nhìn nhận qua đôi mắt của nhân vật nào, họ nhận xét gì về anh ta?) GV: chiếu slide cách nhìn nhận của các nhân vật trong tác phẩm về người đàn ông hàng chài. HS đại diện nhóm 1 trình bày HS: liên hệ Chí Phèo, Hộ của Nam Cao. Họ đều bị hoàn cảnh xô đẩy rồi thay tính đổi nết, như Chí Phèo, Hộ của Nam Cao nhưng Chí Phèo, Hộ phải cần đến rượu

b. Các nhân vật trong câuchuyện chuyện

b1. Người đàn ông hàng chài

- Với chánh án Đẩu: là một lão đàn ông vũ phu

- Với thằng bé Phác: hắn là một người cha thô bạo. - Với người đàn bà:

+ Trước đây là người hiền lành, cục tính và không bao giờ đánh vợ, lại không biết uống rượu.

GV: Là người ngoài cuộc em có nhận xét, đánh giá gì về người đàn ông này? Qua đó em rút ra cách nhìn nhận thế nào về con người, hiện tượng, sự vật trong cuộc sống?

GV: Từ hình ảnh người đàn ông hàng chài em có liên hệ đến những nhân vật nào đã học hay những người ngoài đời từng bắt gặp?

+ Nhóm 2: Nhân vật người đàn bà

GV: Qua những chi tiết, lời kể trong tác phẩm, em có nhận xét gì về người đàn bà hàng chài? GV tổng hợp lại. GV gợi dẫn và giúp HS trở nên tàn nhẫn còn người đàn ông không cần chất kích thích, anh ta tàn nhẫn khi tỉnh táo nhất. Trong cuộc sống đời thực những người đàn ông mượn rượu, hành hạ vợ con để giải quyết những bế tắc, mệt mỏi không ít, thói quen đó đã biến họ trở thành những kẻ vô lương tâm. HS đại diện nhóm 2 trình bày HS đưa ra ý kiến

khó, đông con, sống với nhiều áp lực, bế tắc nên anh ta trở thành kẻ vũ phu, tàn bạo. -> Người đàn bà nhìn chồng với sự đồng cảm, thấu hiểu.

-> Người đàn ông này vừa đáng bị lên án bởi hành động độc ác khi tự cho phép mình cái quyền tự hành hạ người khác để thỏa mãn những bực dọc trong lòng. Nhưng ông ta cũng đáng được cảm thông, chia sẻ vì ông ta chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh đói nghèo.

-> Phải có cái nhìn đa diện và nhiều chiều.

b2. Người đàn bà hàng chài

- Người đàn bà không tên, bà đại diện cho rất nhiều số phận phụ nữ vùng biển. - Ngoại hình xấu xí, thô kệch

hiểu hơn về người đàn bà hàng chài qua câu hỏi: Tại sao khi thằng bé Phác bị bố nó tát ngã dúi xuống cát, người đàn bà lại “cảm thấy đau đớn”, “mếu máo gọi, ngồi xệp xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”?

+ Nhóm 3: Cậu bé Phác, cô chị (Cậu bé Phác, cô chị không xuất hiện nhiều trong tác phẩm nhưng nhân vật này để lại những ấn tượng khó quên, theo em đó là ấn tượng gì?

riêng: Đau đớn khi để con thấy cảnh tượng đau lòng, ảnh hưởng đên tâm hồn non nớt của con; mong nó hiểu cho bố và cảm thấy có lỗi với con.

Đại diện nhóm 3 trả lời

HS: Từ hình dung về nhân vật, HS có thể liên tưởng đến

+ Thương con, luôn che chở, hi sinh vì con.

+ Thấu hiểu, đồng cảm với chồng.

+ Người phụ nữ sâu sắc, từng trải, thấu hiểu lẽ đời, cam chịu.

- Hạn chế:

+ Ít học, không hiểu biết pháp luật.

+ Thiếu chủ động trong cuộc sống, sinh quá nhiều con.

+ Nhu nhược với chồng. => Thấp thoáng trong người đàn bà hàng chài là bóng dáng của biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh và tình yêu con vô bờ bến.

b3. Cậu bé Phác, cô chị

- Cậu bé Phác

+ Ít tuổi, là đứa trẻ bướng bỉnh, cá tính.

+ Thương mẹ, căm ghét cái ác.

Hình ảnh cậu bé Phác và cô chị nói với chúng ta điều gì?)

GV: (đặt câu hỏi liên hệ với cả lớp) Hình ảnh thằng Phác, cô chị cho em liên tưởng đến những cảnh ngộ nào đã bắt gặp trong cuộc sống hay qua phim ảnh, sách báo… GV: Từ đó em có nhận định gì về vai trò, trách nhiệm của gia đình, của người làm cha và mẹ đối với sự trưởng thành và tương lai của những đứa con, đến sự phát triển của xã hội?

GV yêu cầu HS nhóm 4 trình bày: Từ câu chuyện gia đình hàng chài, em có những cảnh đời trong cuộc sống đó là những đứa trẻ thất học, du côn, dễ sa ngã hay sớm lấy chồng ở những vùng quê nghèo. HS: (suy nghĩ đưa ra câu trả lời). Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, hình thành nên nhân cách, tài năng của một đứa trẻ. Nếu bố mẹ cho con cái một tổ ấm bình yên thì con cái sẽ vững bước trưởng thành. Nếu không nó sẽ là nơi gieo mầm cho cái ác, xấu mà cả xã hội phải gánh chịu.

Đại diện nhóm 4 trình bày.

+ Một tâm hồn ngây thơ bắt đầu nhiễm tính ác.

- Cô chị: nhanh nhẹn ngăn chặn hành động của thằng Phác

-> Hành động này chứng tỏ đây là một cô gái trưởng thành, hiểu mẹ, bố, em trai mình. Cô chị chứng tỏ sự già dặn và chín chắn, nó thầm lặng giải quyết việc bi kịch gia đình. Cô gái này tiềm ẩn thiên chức của người đàn bà chấp nhận và hi sinh.

-> Bi kịch gia đình đang làm tổn thương tâm hồn của những đứa trẻ. Bạo lực đang nối tiếp bạo lực trong gia đình hàng chài. Quả thật, bạo hành gia đình đã gây ra những sang chấn tâm lý mạnh mẽ ở những đứa trẻ.

* Giải pháp cho bi kịch gia đình hàng chài:

giải pháp nào giúp gia đình này thoát khỏi bi kịch này không? GV nhận xét, khái quát lại (Phụ lục 2.5) HS nêu được một số giải pháp gắn với hoàn cảnh thực tế của người đàn bà hàng chài.

- Về phía người dân:

GV: Trong đoạn kết của tác phẩm, chiếc thuyền ngoài xa lại xuất hiện nhưng trong hoàn cảnh nào? Chiếc thuyền xuất hiện còn mang vẻ đẹp thơ mộng và tuyệt đỉnh như lúc ban đầu không? Hình ảnh đó nói với chúng ta điều gì?

GV gợi ý, bổ sung cho các ý kiến cảm nhận của HS.

HS đọc đoạn kết.

HS làm việc cá nhân, tái hiện các chi tiết miêu tả chiếc thuyền trong đoạn bạn vừa đọc.

HS nêu cảm nhận của cá nhân.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh (Trang 29 - 33)