C2H4(CHO)2 B (CHO)2 C C2H2(CHO)2 D HCHO.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) một số biện pháp đã thực hiện giúp nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi môn hóa ở trường THPT triệu sơn 4 (Trang 79 - 94)

II. Đề bài tập.

A. C2H4(CHO)2 B (CHO)2 C C2H2(CHO)2 D HCHO.

Câu 13. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCHO. B. OHC–CHO.

C. CH3–CHO. D. CH3CH(OH)CHO.

Câu 14.(Đề TSĐH B - 2011) Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là

A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric.

C. anđehit propionic. D. anđehit axetic.

Câu 15. (Đề TSĐH A - 2012) Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%.

Câu 16.(Đề TSĐH A - 2013) Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gamAg. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=C=CH–CHO. B. CH3–C≡C–CHO.

C. CH≡C–CH2–CHO. D. CH≡C–[CH2]2–CHO.

Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thoát ra 2,24 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CHO. B. HCHO.

C. CH2=CHCHO. D. CH3CH2CHO.

Câu 18. (Đề TSĐH A - 2008) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO.

C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.

Câu 19. Cho 7,2 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối axit B và 21,6 gam kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, t0 thu được ancol đơn chức, có mạch nhánh. CTCT của A là

A. CH3-CH2-CH2-CHO. B. (CH3)2CH-CH2-CHO.

C. CH3-CH(CH3)CH2-CHO. D. (CH3)2CH-CHO.

Câu 20. Một hỗn hợp A gồm hai ankanal có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam. Công thức phân tử của hai anđehit là:

A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO.

C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO.

Mức độ VDC

Câu 21 (C.10): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung

nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2 B . 43,2 C. 10,8 D. 21,6

Câu 22(B.08): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

Câu 23 (MH.15). Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no,đơn chức, kếtiếp nhau trong dãyđồngđẳng, tác dụngvới CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 3,2. B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0.

Câu 24 (C.12): Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng

hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là

A. 14,0. B . 14,7. C. 10,1. D. 18,9.

Câu 25 (B.10): Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là

A. 65,2%. B . 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.

Câu 26 (B.11): X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là

A. 22,4 B. 5,6 C . 11,2 D. 13,44

Câu 27 (B.14): Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag.

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY< MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%.

Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng

A. 40%. B . 60%. C. 30%. D. 50%.

Các dạng tiếp theo cũng được tiến hành tường tự.

========================================================

Ví dụ - Phụ lục 12

2. Thiết kế câu hỏi luyên tập giống chương trình đường lên đỉnh olympia có ở bài luyện tập nito và photpho.

3. Tổ chức trò chơi tự chọn câu hỏi bất kỳ với hình thức trắc nghiêm ở bài luyện tập về hidrocacbon không no

Cách tổ chức:

+ Chia làm 4 tổ mỗi tổ được chọn tối đa 6 câu hỏi.

+ Khi học sinh trẩ lời xong giáo bấm vào chú ếch con để trở lại bảng chọn số + Chia thành 6 vòng chơi

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) một số biện pháp đã thực hiện giúp nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi môn hóa ở trường THPT triệu sơn 4 (Trang 79 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w