1. Nhiệt phân hidroxit kim loại
Đk: M(OH)n là các chất không tan trong nước.
Chú ý: khi nhiệt phân Fe(OH)2 phải để ý điều kiện nhiệt phân: - Nếu nung trong điều kiện chân không (không có không khí): Fe(OH)2 FeO + H2O
- Nếu nung trong không khí
4Fe(OH)2 + O2 (trong không khí) 2Fe2O3 + 4H2O. Ví dụ:
NaOH không bị nhiệt phân vì NaOH là bazo tan trong nước Mg(OH)2 bị nhiệt phân vì không tan trong nước
Mg(OH)2 MgO + 2H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
2. Nhiệt phân muối cacbonat của kim loại.
* Nhiệt phân muối cacbonat trung hòa oxit kim loại + CO2. Phản ứng tổng quát: M2(CO3)n M2On + CO2.
Đk: M ≠ Na; K; Li.
Ghi chú: Na2CO3; K2CO3 không bị nhiệt phân. Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2.
* Nhiệt phân muối hidrocacbonat
+ Nhiệt phân muối NaHCO3; KHCO3; LiHCO3 Ví dụ:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. + Nhiệt phân hoàn toàn các muối hidrocacbonat khác
Phản ứng tổng quát: M(HCO3)n M2On + CO2 + H2O. Ví dụ:
Ca(HCO3)2 CaO + CO2 + H2O. 3. Nhiệt phân các chất giàu oxi kém bền về nhiệt:
Các chất giàu oxi kém bền về nhiệt: KMnO4; KClO3; …. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 KCl + 1,5O2.
4. Nhiệt phân muối sunfit trung hòa (tương tự muối cacbonat trung hòa) Ví dụ:
CaSO3 CaO + SO2. 5. Nhiệt phân muối nitrat.
* Các muối nitrat của kim loại hoạt động (kali, natri,Liti, Canxi) bị phân huỷ tạo ra muối nitrit và O2:
Phản ứng tổng quát: MNO3 MNO2 + O2 ( M là Na; K; Li; Ca)
Thí dụ:
* Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, nhôm, chì, đồng,... (kim loại đứng trước Hg) bị phân huỷ tạo ra oxit của kim loại tương ứng, NO2 và O2:
Phản ứng tổng quát: M(NO3)n M2On + NO2 + O2
Thí dụ:
Chú ý: Phản ứng: Fe(NO3)2 Fe2O3 + NO2 + O2
* Muối nitrat của bạc, thuỷ ngân,... bị phân huỷ tạo thành kim loại; NO2 và O2: Phản ứng tổng quát: M(NO3)n M + NO2 + O2
Thí dụ:
6. Nhiệt phân muối amoni.
Một số phản ứng nhiệt phân tiêu biểu: NH4Cl NH3 + HCl
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O (NH4)2CO3 NH3 + CO2 + H2O NH4NO3 N2O + H2O
NH4NO2 N2 + H2O.
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a). Fe2(SO4)3 + Fe ? b). Fe(NO3)3 + Cu ?
c). FeCl2 + Cl2 ?
g). Al + NaOH + H2O ?
k). Al2O3 + NaOH ? h). Al(OH)3 + NaOH ? i). Fe3O4 + HCl ?
n). FeO + O2 ? m). NaOH dư + CO2 ? p) NaOH + CO2 dư
j). FeS2 + O2 t). KMnO4 u). SO2 + O2 v). SO3 + H2O
Bài 2: Hoàn các chuỗi sơ đồ sau:
a). Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu
b. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2
c. Al → Al2O3 → NaAlO2 →Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3
d. Na → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → NaOH → NaCl → NaOH → Na
e. N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO →
Cu → CuCl2.
f. Fe Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO FeSO4 Fe
Bài 3. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: A + H2SO4 → B + SO2 + H2O
B + NaOH → C + Na2SO4 C D + H2O C D + H2O
D + H2 A + H2O A + E → Cu(NO3)2 + Ag A + E → Cu(NO3)2 + Ag
Bài 4. Hoàn thành sơ đồ sau a.
c.
d.
Bài 5. Tìm các chất trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình) và hoàn thành sơ đồ.
Al X Y Z T Y Z E
=========================================================
Bài tập vận dụng – phụ lục 9 ( của buổi 4: bài tập tính theo phương trình và bảo toàn khối lượng).