Sắt (II) sunfua và khí hidro D Sắt (II) clorua và nước Bài 4: Hãy viết phương trình tổng quát của các phản ứng sau (nêu rõ đk phản

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) một số biện pháp đã thực hiện giúp nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi môn hóa ở trường THPT triệu sơn 4 (Trang 25 - 27)

Bài 4: Hãy viết phương trình tổng quát của các phản ứng sau (nêu rõ đk phản ứng)

a). Phản ứng kim loại tác dụng với phi kim (O2; Cl2; S).

b). Phản ứng Kim loại tác dụng axit HCl và H2SO4 loãng (nêu rõ điều kiện phản ứng).

c). Kim loại tác dụng với H2O ( nêu rõ điều kiện phản ứng)

d). Muối cacbnat trung hòa; muối hidrocacbonat; muối sunfit; muối hitrosunfit tác dụng với HCl; H2SO4 loãng (nêu rõ điều kiện phản ứng).

e) Oxit kim loại tác dụng với HCl; H2SO4 loãng (chia thành hai trường trường hợp: trường hợp biết kim loại có hóa trị không đổi; trường hợp 2 là không biết thông tin về hóa trị của kim loại).

f) Phản ứng H2; CO tác dụng với oxit kim loại (nêu rõ điều kiện phản ứng). g). Phản ứng nhiệt phân hidroxit kim loại (nêu rõ điều kiện phản ứng).

h) Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat trung hòa và muối hidrocacbonat (nêu rõ kiều kiện phản ứng)

Bài 5: Hãy cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau và nêu rõ điều kiện phản ứng; lấy 2 ví dụ minh họa?

a) Axit + hidroxit kim loại ? b). Phản ứng muối + muối ? c). Phản ứng muối + bazo  ? d). Muối hidrocacbonat + bazo ? Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a). Fe2(SO4)3 + Fe ? b). Fe(NO3)3 + Cu ? c). FeCl2 + Cl2 ?

d). Fe(OH)2 + O2 ? f). Fe(OH)2 + O2 + H2O ? g). Al + NaOH + H2O ?

k). Al2O3 + NaOH ? h). Al(OH)3 + NaOH ? i). Fe3O4 + HCl ?

n). FeO + O2 ? m). NaOH dư + CO2 ? p) NaOH + CO2 dư

j). FeS2 + O2 t). KMnO4 u). SO2 + O2 v). SO3 + H2O

B. Bài tập giao về nhà (Hoàn thành trước buổi học tiếp theo).

Bài 1: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau:

a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi.

b) Hoà tan canxi oxit vào nước.

c) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

Bài 2: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:

a) Bị nhiệt phân huỷ và viết phương trình phản ứng xảy ra?

b) Tác dụng được với dung dịch H2SO4?

Bài 3: Có những oxit sau: Fe2O3, CaO, Al2O3, CuO, SO2, SO3, CO. Những oxit

nào tác dụng với:

a) H2O b) Dd H2SO4

Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?

b) Những oxit tác dụng với dd H2SO4 là: CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO

Bài 4: Cho các chất CaO, CuO, Na2O, SO3, H2O, CO, CO2, H2SO4, NaOH,

MgCl2, FeSO4. Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?

Bài 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng của các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 20):

Câu 1: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết

những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?

A. Ca(OH)2, KOH B. Fe(OH)3, Mg(OH)2

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) một số biện pháp đã thực hiện giúp nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi môn hóa ở trường THPT triệu sơn 4 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w