Kết quả ảnh hưởng của mật độ đến độ mao dẫn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số cấu TRÚC đến đặc TÍNH cơ lý của vải dệt KIM (Trang 74 - 78)

05 mẫu vải sau khi được xác định mật độ theo TCVN 5794:1994, các mẫu này được tiếp tục xác định khả năng mao dẫn theo TCVN 5073-1990. Các kết quả được được thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.10. Kết quả ảnh hưởng của thành phần vải đến khả năng mao dẫn.

Mẫu M1 Mẫu M2 Mẫu M3 Mẫu M4 Mẫu M5

Ảnh hưởng của mật độ đến độ mao dẫn của vải nghiên cứu được thể hiện ở biểu đồ (3.6): 300 M ật đ sợ i ( số s ợi /1 0c m ) 250 200 150 100 50 0

Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của mật độ sợi đến độ mao dẫn của vải. Qua biểu đồ (3.6) và kết quả bảng số liệu (3.7) ta thấy mật độ dọc và mật độ

ngang của mẫu M4 cao nhất dẫn đến mẫu độ mao dẫn của mẫu M4 cũng lớn nhất và nhỏ nhất là mẫu M2 tương đương với mật độ sợi thấp.

Mật độ dọc và mật độ ngang là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến độ mao dẫn của vải. Với mẫu vải có mật độ sợi lớn, tức là vải có nhiều sợi được dệt trên một đơn vị diện tích. Điều này có nghĩa là khoảng cách giữa các sợi trong vải giảm, khối lượng lớn hơn kèm theo đó là khả năng truyền chất lỏng trên bề mặt sợi tốt hơn. Ngược lại, mẫu M2 có mật độ sợi thấp, khối lượng giảm, khoảng cách giữa các sợi trong vải lớn kéo theo khả năng dẫn chất lỏng trên bề mặt vải thấp.

Tóm lại: Tính chất mao dẫn của vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố của vật liệu.

Phần trăm bông có trong mẫu vải càng nhiều thì độ mao dẫn càng thấp và với xơ polyester thì ngược lại. Do xơ bông có tính chất hút ẩm tốt vào bên trong của vật liệu(

49

thấm hút 65% so với trọng lượng của nó) nên tốc độ truyền chất lỏng trên bề mặt sợi thấp. Mật độ của vải càng dày thì khối lượng càng lớn, tức là khoảng cách giữa các sợi trong vải giảm làm cho khả năng truyền chất lỏng trên bề mặt sợi tốt hơn, độ mao dẫn cao hơn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của một số THÔNG số cấu TRÚC đến đặc TÍNH cơ lý của vải dệt KIM (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w