Thiết bị phân tích

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ xử lý , NHUỘM và HOÀN tất vải dệt THOI từ sợi COTTON 100% MAY áo sơ MI (Trang 47)

 Tính năng công dụng

- Máy kiểm tra được các loại vải thường, vải sợi bông, các loại vải có độ co giãn lớn, đường cuộn vải (Dmax = 300), khổ vải từ 1,8m hoặc 2,2m.

- Máy kiểm tra được vải lỗi và loang màu nhờ hệ thống đèn ở phía dưới và đèn ở phía trên, máy có thể dừng lại ở bấtkì vị trí nào đồng thời máy báo ngay trị số đo chiều dài

- Máy có hai chế độ chạy thuận và ngược.

- Máy có lắp bộ đo vải để kiểm tra chiều dài cuộn vải.

- Máy có bộ phận điều chỉnh độ căng chùng của cuộn vải để phù hợp với các cuộn vải dày, mỏng và độ co giãn khác nhau tránh được sai số khi đo.

 Thông số kĩ thuật

- Tốc độ kiểm tra vải lỗi vải loang màu, điều khiển vô cấp từ 0-40 mét/phút bằng biến tần

- Động cơ kéo vải: N = 0,37 Kw, 3 pha 220v/380v,N = 50v/ph – 60v/ph

- Động cơ giãn vải: N = 0,25 Kw, 1 pha 220v, n = 1400v/ph

- Trọng lượng máy: 250kg

- Kích thước máy: 1240mm x 1360 x 1760

Hình 2. 2: Máy kiểm tra vải tự động 2.2.2.2. Thiết bị may đầu tấm

 Thông số kỹ thuật

- Hãng sản xuất: NewLong

- Model: NP-7A

- Loại máy: Máy may bao 1 kim

- Tốc độ quay cao: 1.700 – 1.900 vòng/phút

- Tốc độ may: 10m/phút

- Độ dày vật liệu may: <=10mm

- Đường may: theo mắt xích chỉ đơn

- Bộ phận cắt chỉ tự động: Có

- Trọng lượng đóng bao: 25-50 kg

- Chiều dài khâu: khoảng 8mm

- Trọng lượng máy: 5.5kg

 Tính năng nổi bật

Máy may bao NewLong NP-7A Nhật Bản có phần động cơ thiết kế kín, chống bụi bẩn đảm bảo hoạt động ổn định, sử dụng lâu dài, tuổi thọ cao.

Đây là dòng máy may bao 1 kim, khâu bao nhanh chóng với chiều dài khâu khoảng 8mm cho đường khâu miệng bao theo mắt xích chỉ đơn chắc chắn, mối khâu đẹp có tính thẩm mỹ. Khi sử dụng có bộ phận cắt chỉ tự động vô cùng tiện lợi.

Hình 2. 3: Máy may đầu tấm Newlong 2.2.2.3. Thiết bị công nghệ nấu tẩy đồng thời

 Một số đặc điểm của máy

Máy hoạt động rất linh hoạt do được thiết kế các bộ phận một cách rất cẩn thận, phù hợp cho tất cả các loại vải;

Tối ưu hóa quá trình ngấm ép hóa chất với lượng tiêu tốn hóa chất (giũ hồ, nấu, tẩy) ở mức thấp nhất;

Tự động trong việc điều chỉnh nhiệt độ của các bể giặt, áp suất và nhiệt độ của lò hơi hay mức độ ngấm hóa chất...

Các bộ phận được tiêu chuẩn hóa, tối ưu hóa ở từng công đoạn.

Hình 2. 4: hệ thống giũ hồ, nấu tẩy liên tục hàng Swastik Đơn công nghệ cho quá trình giũ hồ, nấu, tẩy

Hóa chất sử dụng

Công đoạn

Giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời Giặt  Thống số kỹ thuật Hãng sản xuất Mức ép Mức ép sử dụng

Loại máy : Tiền xử lý liên tục

Khổ làm việc của máy : 1,6 – 3,8 m

Khổ vải làm việc : 1,4 – 3,6 m

Áp lực hơi : 0,2 mPa

Áp lực khí : 0,4 mPa

Áp lực nước : 0,2 mPa

Tốc độ vải chạy : 15 – 80 m/phút

Công suất máy : 125kW

Kích thước máy : 60.000*5.000*4.500

2.2.2.4. Thiết bị và công nghệ nhuộm

 Tinh năng:

Thich hơp cho cac loai vai dệt từ sợi tổng hợp và sợi pha (T/C, T/R, T/W...), trọng lượng từ nhẹ (50g /m) đến nặng (500g /m), như các loại vải mật độ cao, độ se cao (taffeta, twill, tricot, micro fiber..)

Nhuộm nhanh với dung tỉ nhuộm thấp (1:5,5~8) dẫn đến giảm chi phí vận hành và lượng nước sử dụng.

Không sức căng và lưu lượng vận chuyển lớn giúp cho việc nhuộm đều màu và hiệu quả thư giãn tốt, tạo cho sản phẩm chất lượng cao với độ mềm xốp mà không bị đổ lông, gãy mặt.

Tốc độ vải cao (đến 500m/phút) giúp rút ngắn chu kỳ nhuộm và tăng hiệu quả thư giãn. Có trang bị bộ va đập (tạo thư giãn vải), bộ phận chống xoắn và làm mềm ở ngõ ra họng jet. Do đó model DP-JX không chỉ dùng để tẩy nhuộm mà còn dùng để tạo thư giãn, hiệu ứng crêp và cả giảm trọng lượng.

 Đăc tinh ky thuât

- Nhiêt đô tôi đa : 140oC

- Ap suât tôi đa : 5kg/cm2

- Công suât nhuôm : 120~180 kg/ 1 thân. 240~360 kg/ 2 thân

- Tôc đô vai : 300~500m/ phut.

- Dung ti nhuôm : 1:5,5 ~ 8

Hình 2. 5: Máy nhuộm Jet DP-JK

To(C)

40oC 0

 Đơn công nghệ tăng trắng quang học và nhuộm màu cho vải

- Đơn công nghệ tăng trắng quang học

Đối với mặt hàng Cotton dệt thoi may áo sơ mi thì em lựa chọn các hóa chất sử dụng để tăng trắng như sau:

STT 1 Dung tỷ: 1: 10 (kg/l) Sơ đồ công nghệ: 800C 10 25 20 10

STT 1 2 Cotto n 3 4 5 6 Giặt 7 8 Thời gian tiến hành tăng trắng quang học cho vải

Bước thực hiện

Cấp nước (400C)

Cấp hóa chất tăng trắng Chạy máy, làm đều Gia nhiệt lên 800C Tăng trắng 800C Hạ nhiệt 700C Xả dung dịch Gia vải

Tổng

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bước thực hiện Cấp nước, vào vải Cấp 6, làm đều Cấp 4, làm đều Cấp (1,2,3) lần 1, làm đều Nâng nhiệt 90°C Nhuộm Cấp ½ chất điện ly Nhuộm Cấp ½ chất điện ly Nhuộm Hạ nhiệt 60°C

Bảng 2. 3: Thời gian tiến hành quy trình nhuộm vải Cotton

Hình 2. 6: Sơ đồ công nghệ nhuộm Cotton với thuốc nhuộm hoạt tính

2.2.2.5. Thiết bị và công nghệ sấy

Công nghệ sấy là quá trình tách hết phần ẩm dư thừa ra khỏi vải bằng nhiệt, làm cho lượng nước trong vải chuyển dẫn ra mặt ngoài và thoát đi. Tốc độ và lượng gió thổi vào càng lớn, nhiệt độ càng cao, độ ẩm trong thiết bị càng thấp thì hiệu quả sấy càng cao. Tùy theo phương thức cấp nhiệt ta có các công nghệ sấy sau:

- Sấy trực tiếp: Dùng phương pháp thổi gió nóng trực tiếp

- Sấy gián tiếp: Cho vải tiếp xúc với mặt kim loại đã được đốt nóng. Phương pháp này ít được sử dụng

- Sáy cao tấn: Sử dụng dòng điện tấn số cao làm cho lượng ẩm trên vải thoát nhanh. Phương pháp này cũng không phổ biến vì thiết bị đắt tiền

- Sác bức xạ dùng bức xạ hồng ngoại để sấy khô vải, được dùng phổ biến trong thiết bị nhuộm

 Yêu cầu của vải sau khi sấy hoàn tất là:

- Sản phẩm khô đều

- Phục hồi biến dạng do các khâu xử lý trước, vải bị biến dạng nhiều, dãn dài và co ngang. Nên xử lý nhiệt ẩm để vài được phục hồi.

Các loại thiết bị sấy thường sử dụng là:

Hình 2. 7: Thiết bị văng sấy định hình Thông số kỹ thuật

Chiều dài xi lanh sấy

Số lượng lô sấy một giàn : 6 – 8 – 10 – 12

Đường kính lô sấy : 0,57/0,76/0,8/0,96 m

Áp lực vận hành : 3,5 – 5,5 bar Công suất máy : 10 kW

Tốc độ vải chạy : ≤120 m/phút

Kích thước máy : 10.000*4.000*7.000 mm

2.2.2.6. Thiết bị và công nghệ định hình kết hợp làm mềm

Khái niệm: Các loại vài loại sau quá trình tiến hành xử lý và nhuộm cứng, thô ráp, không mịn tay, khó buông rủ, không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Không những vậy còn ảnh hưởng đến quá trình may. Masat giữa kim khâu và vải lớn dễ làm đứt chỉ may, vì vậy làm mềm là như cầu chung của tất cả các loại vải kể cả khăn mặt, tất ...

Vì vậy mục tiêu của hồ mềm là làm sản phẩm mềm hơn, ít nhàu hơn, dễ may hơn. Chất làm mềm phải được chọn lựa những chất nào có khả năng bôi trơn để giảm ma sát. Khi nghiên cứu các chất bôi trơn dùng cho hàng dệt người ta thường quan tâm đến hệ số ma sát, khả năng làm giảm hệ số ma sát của các tác nhân này:

- Khi kéo sợi sử dụng chất bôi trơn.

- Khi dệt: sử dụng nhũ tương, dầu khoáng, rượu cồn.

- Khi hoàn tất: sử dụng chất hoạt động bề mặt cation.

Quy trình công nghệ

 Quy trình 1

Nikka Silicon AM-202 2.5% (nồng độ dung dịch)

Ngấm ép → sấy khô → thermofix 1500C (2 – 3 phút) → không giặt.

 Quy trình 2

T/C – 65/35 (hồ mềm + chống nhàu) Glioxal Rein :5%

Xúc tác : 1.5% Nikka Silicon AM-202 : 2.5%

Resin sẽ tạo những cầu nối Cross – Linking chống biến dạng Hiệu quả: mềm, ít màu

 Độ bền trong thời gian ngắn (sau một vài lần giặt thì mất hiệu lực)

Với những loại chất hoạt động bề mặt cation khi xử lý theo phương pháp gián đoạn thì lấy từ 1 – 3%, CH3COOH 0.5%. Vải đưa vào nước giặt cuối ở 40 - 450C trong 15 – 20 phút → vật liệu được vắt → sấy khô.

Nếu sử dụng chất làm mềm hiệu quả dài, tốt nhất là ngấm ép: Ngấm ép (nồng độ trong màng 5 – 10 g/l và CH3COOH 1 – 2 g/l) → sấy khô → thermofix 1500C - 1600C (1 – 2 phút) → làm nguội.

Có thể kết hợp hồ làm mềm với các hồ khác (hồ chống nhàu) nhưng phải tham khảo cẩn thận để biết môi trường thích hợp cho màng nhụa ít cứng, chất làm mềm. Nếu như chất lảm mềm chỉ sử dụng môi trường axit yếu mà chúng ta sử dụng môi trường bazo yếu thì nhũ tương sẽ đông tụ kết vón lại làm giảm hiệu quả làm mềm.

Như vậy cần lưu ý khi pha trộn chất làm mềm với các tác nhân khác để kết hợp lại quá trình xử lý phải các hợp chất tương thích với nhau, nếu làm không đúng thì hiệu quả không đạt yêu cầu

Thông số kỹ thuật

Hãng sản xuất : Swastik

Loại máy : Stenter machine

Nguồn nhiệt : Dầu tải nhiệt, gas, điện.

Khổ làm việc của máy : 1,5 – 3,8 m Khổ vải làm việc : 1,2 – 3,6 m

Tốc độ vải chạy : 40 – 100 mét/phút Công suất máy : 90kW

Kích thước máy : 41.000*5.100*5.380mm

2.2.2.7. Thiết bị và công nghệ xử lý phòng co

Thiết bị phòng co “super shrink”

Hình 2. 9: Mô hình hệ thống phòng co “Super Shrink”

Nguyên lý cấu tạo.

Hình 2. 10: Sơ đồ hệ thống phòng co “super shrink”

1. Cuộn vải vào

2. Máy J 3. Bộ phận vào vải 4. Bộ phận phòng co 5. Bộ phận cán nỉ 6. Trục làm lạnh 7. Máng J 8. Vải thành phẩm

Bộ phận vào vải: Vải chạy qua trống đục lỗ đường kính 568mm được

cung cấp hơi từ bên trong, ngoài trống bọc lớp nỉ đặc biệt cho phép làm ẩm vải trước khi vào máy phòng co.

Bộ phận phòng co: Quá trình xử lý này tạo cho vải mật độ và độ ổn định cao hơn bằng cách tạo cho vải một độ co nhất định, tránh các biến dạng khi sử dụng.

Hình 2. 11: Bộ phận phòng co của thiết bị “ super shrink”

I. Trục làm nóng

AI. Đai cao su đàn hồi

Cấu tạo máy gồm có một trục làm nóng (I) và đai cao su đàn hồi (II) chạy trên các trục dẫn. Sức căng của đai cao su này có thể điều chỉnh được. Quá trình chuyển động của đai cao su qua các trục có bán kính khác nhau làm thay đổi độ co-giãn tại trục (I) đai cao su bị co tối đa kéo theo vải cũng bị co do tiếp xúc.

Bộ phận cán nỉ: Cán là tác động vải vừa lực cơ học, vừa hơi ấm và nhiệt độ chế tạo cho bề mặt vải có một số tính chất mới như: làm cho mặt vải phẳng, mịn, mềm mại, mất đi những nếp nhăn trong quá trình giặt gây ra và để cho vải có khả năng phản xạ ánh sáng tốt hơn…

Nguyên lý làm việc

Vải đi vào qua bộ phận máy phòng co, vải đã được làm ẩm bằng hơi nước nóng sau đó chạy bao quanh mặt thùng vải được tấm nỉ ép sát vào mặt thùng. Vải được xử lý ở trạng thái nóng ẩm và được nén vào mặt nóng làm cho vải nhẵn phẳng. Ra khỏi bộ phận cán nỉ vải được làm nguội bằng cách

thổi không khí lạnh lên mặt vải, khi vải đang chạy quấn quanh thùng là mắt sàng và sau đó cuộn lại thành trục

 Thông số kỹ thuật

Hãng sản xuất : Swastik

Loại máy : SF super shrink

Khổ làm việc của máy : < 3,4 m Khổ vải làm việc : 1,2 – 3,2 m Tốc độ vải chạy : ≤ 100 mét/phút Mức độ co của vải : ≤ 15%

Điện áp tiêu thụ : 9,5kw

Kích thước máy : 10.000*2.600*4.400mm Nhiệt độ làm việc của lô sấy : 1300C

2.2.2.8. Thiết bị kiểm tra màu

Nguyên lý hoạt động

Sau mỗi quy trình nhuộm, để kiểm tra xem vải đã đạt yêu cầu chưa ta tiến hành đo màu. Khi vải được kiểm tra, dưới nguồn sáng chuẩn chiếu vào vải thiết bị sẽ đo được độ chênh lệch ΔE của vải so với mẫu chuẩn, nếu ΔE ≤ 1 có thể kết luận rằng màu vải nhuộm và mẫu chuẩn là một màu và ΔE ˃ 1 vậy màu mẫu nhuộm và mẫu chuẩn là hai màu. Tiến hành hiệu chỉnh đơn nhuộm nếu mẫu nhuộm vẫn chưa đạt yêu cầu

Hình 2. 12: Thiết bị tra màu SP60 X- rite  Thông số kỹ thuật

Nguồn sáng : Đèn Tungsten

Góc quan sát chuẩn : 2° & 10°

Dải phổ : 400 – 700nm

Thời gian đo : khoảng 2 giây

Tuổi thọ đèn : 500.000 lần đo

Góc đo : hệ quang học khối cầu d/8o , khe phổ 8mm, kích thước vùng đo 13mm

Giải lập các nguồn sáng : C, D50, D65, D75, A, F2, F7, F11, F12

Màn hình hiển thị : graphical LCD 128 x 256 pixel

Nhiệm vụ làm việc : T = 10° - 40°C ( 50° đến 104°F) ; ⱷmax = 85%

Khối lượng : 1,1 kg

Kích thước : 109 x 84 x 196 (mm)

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT 3.1. Tính số lượng máy cần sử dụng

3.1.1. Số lượng máy kiểm vải

Chọn một số điều kiện làm việc cho máy như sau:

Tốc độ chuyển động trung bình của vải (v) : 40 (mét/phút)

Hiệu suất máy (η) Số dây vải (n)

Công suất nhà máy (Y) Thời gian làm việc 1 năm (h)

Số lượng máy kiểm tra vải cần thiết là:

Mkv=

- Ta chọn số lượng máy kiểm tra vải là 1 máy. 3.1.2. Số lượng máy giũ hồ, nấu, tẩy trắng đồng thời

Chọn một số điều kiện làm việc cho máy như sau: Tốc độ chuyển động trung bình của vải (v)

Hiệu suất máy (η) Số dây vải (n)

Công suất nhà máy (Y) Thời gian làm việc 1 năm (h)

Số lượng máy nấu tẩy trắng đồng thời cần thiết là:

M

kv

=

- Ta chọn số lượng nấu tẩy trắng đồng thời là 1 máy. 3.1.3. Số lượng máy nhuộm

- Sản phẩm trắng

Số ngày làm việc 1 năm (D) : 300 ngày

Công suất máy (C) : 360 kg/mẻ

Thời gian làm việc một ngày (h) : 1.350 phút

Thời gian sản xuất của một mẻ (t) : 90 phút

Công suất nhà máy (Y) : 1.620 tấn/năm

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

M

Jet=

- Sản phẩm nhuộm

Số ngày làm việc 1 năm (D) Công suất máy (C)

Thời gian làm việc một ngày (h) Thời gian sản xuất của một mẻ (t) Công suất nhà máy (Y)

Hiệu suất máy (η)

Số lượng máy nhuộm cần thiết là:

M

Jet=

- Như vậy. cần sử dụng tất cả là 1,8 + 1,25 = 3,05 Ta chọn số lượng máy nhuộm là 3 máy.

3.1.4. Số lượng máy sấy

Chọn một số điều kiện làm việc cho máy như sau:

Tốc độ chuyển động trung bình của vải (v) : 100 (mét/phút)

Hiệu suất máy (η) : 0,9 Số dây vải (n) : 1

Công suất nhà máy (Y) : 10.000.000 mét/năm Thời gian làm việc 1 năm (h) : 6.750 giờ

Mkv=

- Ta chọn số lượng máy nhuộm là 1 máy. 3.1.5. Số lượng máy định hình nhiệt

Chọn một số điều kiện làm việc cho máy như sau:

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ xử lý , NHUỘM và HOÀN tất vải dệt THOI từ sợi COTTON 100% MAY áo sơ MI (Trang 47)