6. Phương pháp thực hiện đề tài
2.4. Hệ thống phanh ABS khí nén trên xe rơ moóc
2.4.1. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh khí nén thông thường
Hình 2.31: Logic điều khiển của hệ thống
Hình 2.32: Sơ đồ bố trí trên xe rơ moócHình 2.31: Logic điều khiển của hệ thống
Hình 2.31: Logic điều khiển của hệ thống
Hình 2.32: Sơ đồ bố trí trên xe rơ moócHình 2.31: Logic điều khiển của hệ thống
Hình 2.32: Sơ đồ bố trí trên xe rơ moóc
53
2.4.2.Các nhược điểm và cách khắc phục của hệ thống phanh trên xe rơ moóc
- Nếu đầu kéo tách khỏi rơ moóc thì rờ moóc sẽ không có phanh
- Nếu đường kiểm soát bị vỡ thì thì phanh tay không được áp dụng, áp suất khí nén sẽ thoát ra ngoài từ đầu kéo khi phanh tay.
- Nếu áp suất trong bình chứa bị mất thì sẽ không có cách nào tác dụng phanh cho đầu kéo và rơ moóc.
- Phanh tại rơ moóc không thể sử dụng độc lập với phanh tại đầu kéo và không thể thiếp lập phanh rơ moóc khi kết nối với đầu kéo.
- Việc áp dụng phanh và thôi phanh của rơ moóc sẽ chậm hơn so với đầu kéo
Những nhược điểm này được khắc phục bằng các bổ sung dòng cung cấp và van phanh tay, van kiểm tra 2 chiều, van bảo vệ rơ moóc
2.4.3. Nguyên lý hoạt động
1. Máy nén 18. Bầu phanh tích năng
2. Van điều tiết 19. Dây chống ăn mòn
3. Bầu lọc 20.Khớp nối
4. Van an toàn 21.Dòng cung cấp (khẩn cấp)
5. Bình chung/Bình ướt 22.Đường kiểm soát
6. Van xả 23. Van điều áp lò xo
7. Van một chiều 24.Van bảo vệ đầu kéo
8. Bình chứa khí cầu 25.Đèn báo dừng
9. Đồng hồ đo áp suất thấp 26.Van kiểm tra 2 chiều
10. Bình chứa phanh cầu trước 27.Phanh tay
11. Bầu phanh sau 28.Van cung cấp
12.Bầu phanh lò xo 29.Máy đo áp suất bình chứa
13.Van rờ le 30.Van phanh tay
14. Bầu phanh cho rơ moóc 31.Van phân phối
15.Bầu phanh lò xo cho rơ moóc 32.Bầu phanh trước
16.Bình chứa khí cho rơ moóc 33.Van xả nhanh
17.Van rờ le cho rơ moóc 34.Van giới hạn phanh cầu trước
Hình 3.1 : Xe HYUNDAI UNIVERSE1. Máy nén 18. Bầu phanh tích năng
2. Van điều tiết 19. Dây chống ăn mòn
3. Bầu lọc 20.Khớp nối
4. Van an toàn 21.Dòng cung cấp (khẩn cấp)
5. Bình chung/Bình ướt 22.Đường kiểm soát
54 Không khí được nén bởi máy nén (1) rồi đưa vào bình chứa (5), bình chứa được đảm bảo an toàn nhờ van an toàn (4). Bộ điều áp (2) kiểm soát áp suất trong bình chứa, khí nén từ bình chứa tới van phân phối(31). Khi người lái đạp bàn đạp phanh, khí nén được cung cấp tới bầu phanh trước và bầu phanh sau (11 và 32). Khi khí nén vào bầu phanh ép màng cao su làm dịch chuyển đòn quay bởi thanh đẩy. Đòn xoay tác dụng lên cam S qua trục cam S, ép guốc phanh vào tang trống, tạo ra ma sát làm bánh xe dừng lại. Khi thôi phanh, khí nén được thoát ra ngoài qua cổng xả của van phân phối.
Các bộ phận trên xe đầu kéo:
Hình 2.33: Nguyên lý hoạt động cơ bản
Hình 3.10: Cảm biến tốc độ bánh xe
Hình 3.10: Van chấp hành ABS phía trướcHình 3.9: Cảm biến tốc độ trên xeHình 2.33: Nguyên lý hoạt động cơ bản
Hình 3.10: Cảm biến tốc độ bánh xe
Hình 3.10: Van chấp hành ABS phía trướcHình 3.9: Cảm biến tốc độ trên xe
55
1. Khớp nối(20) :
Là bộ phận nối giữa đường kiểm soát với đường cung cấp của rơ moóc tới đầu kéo. Ngăn khí nén thoát ra ở khớp nối, tại đây có miếng đệm cao su ngăn thoát khí.
2. Van phanh tay(27):
Hình 2.34: Sơ đồ bố trí trên xe có rơ moóc
Hình 2.36: Van kiểm tra 2 chiềuHình 2.34: Sơ đồ bố trí trên xe có rơ moóc
Hình 2.34: Sơ đồ bố trí trên xe có rơ moóc
Hình 2.36: Van kiểm tra 2 chiềuHình 2.34: Sơ đồ bố trí trên xe có rơ moóc
Hình 2.35: Khớp nối
Hình 3.35: Khớp nối
56 Mục đích của van phanh tay là để cho người lái kiểm soát độc lập lượng áp suất khí nén áp dụng vào phanh. Nó cũng cung cấp một phương pháp áp dụng phanh cho rơ moóc độc lập với đầu kéo. Lượng áp suất khí nén dùng để phanh phụ thuộc vào lượng van được mở bởi người lái và không thể vượt quá áp suất trong bình chứa.
Khi tài xế tác dụng vào van phân phôi, khí nén sẽ được đưa trực tiếp từ bình chứa đến cơ cấu phanh của máy kéo và rơ moóc thông qua van hai chiều. Van hình thoi của van kiểm tra hai chiều chuyển sang áp suất thấp, đóng các cửa của van phanh tay. Van phanh tay, áp suất lúc này như nhau được đưa đến bầu phanh của xe và rơ moóc.
Mục đích của phanh tay là để người lái kiểm soát độc lập lượng áp suất đến cơ cấu phanh của rơ moóc. Lượng áp suất tác dụng tùy thuộc vào độ mở van của người lái.
57 Khi van phanh tay được kích hoạt thì khí nén sẽ được dẫn từ bình chứa qua van phanh tay đến van kiểm tra hai chiều và đến cơ cấu phanh rơ moóc. Hoạt động của van phanh tay này độc lập với van phân phối. Lúc này khí nén không qua van phân phối để đến cơ cấu phanh của xe nữa mà đến thẳng tới bầu phanh của rơ moóc.
Van kiểm tra 2 chiều (26) : Mục đích của van kiểm tra hai chiều là điều khiển đường khí nén vào một đường dây chung từ một trong hai nguồn. Van này sẽ cho phép không khí chảy từ nguồn cung cấp áp suất cao hơn. Van này nằm giữa van phân phối và van tay
3. Van kiểm tra 2 chiều (26) :
Mục đích của van kiểm tra hai chiều là điều khiển đường khí nén vào một đường dây chung từ một trong hai nguồn. Van này sẽ cho phép không khí chảy từ nguồn cung cấp áp suất cao hơn. Van này nằm giữa van phân phối và van tay
58
Phanh rơ moóc có 2 loại: Phanh 1 dòng và phanh 2 dòng, trên đầu kéo có hỗ trợ phanh rơ moóc 2 dòng (có 2 đường ống sẵn để nối với rơ moóc). Một ống dùng để cung cấp khí nén cho bình chứa, ống còn lại điều khiển phanh. Tín hiệu điều khiển phanh rơ moóc là tín hiệu ngược tức là khí nén luôn có trên đường ống, khi đường ống không có khí nén thì van điều khiển bố trí ở rơ moóc sẽ mở ra để đưa khí nén vào các bầu phanh. Việc bố trí nghịch dòng này đề phòng trường hợp đứt ống, tuột moóc ... hệ thống sẽ tự động phanh. Khi đạp phanh xe chính, một đường hơi trích ra từ tổng phanh sẽ kích hoạt van liên động bố trí trên đầu kéo làm mất hơi trong đường ống điều khiển, các van điều khiển, van phanh tay trên rơ moóc sẽ bị tác động điều khiển làm phanh rơ moóc
2.4.4. Hệ thống ABS trên xe đầu kéo Sơ đồ bố trí trên xe
Hình 2.36: Van kiểm tra 2 chiều
Hình 2.36: Van kiểm tra 2 chiều
Hình 2.36: Van kiểm tra 2 chiều
59
Sơ đồ hệ thống ABS đầu máy kéo, rơ moóc
Hình 2.36: Sơ đồ bố trí phanh ABS trên xe rơ moóc
Hình 3.36: Sơ đồ bố trí phanh ABS trên xe rơ moóc
Hình 3.36: Sơ đồ bố trí phanh ABS trên xe rơ moóc
60 Ngoài các bộ phận cần có trên hệ thống ABS thì xe đầu kéo được trang bị thêm các cảm biến góc đánh lái và cảm biến xoay xe nhằm giảm bớt lực ngang tác dụng lên xe từ đó giảm thiểu những tai nạn không mong muốn khi phanh và tăng tính an toàn cho người lái
Hình 2.37: Sơ đồ đường đi trên xe và rơ moóc
Hình 3.37: Sơ đồ đường đi trên xe và rơ moóc
Hình 3.37: Sơ đồ đường đi trên xe và rơ moóc
61
CHƯƠNG 3 :GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PHANH KHÍ ABS NÉN TRÊN MỘT SỐ DÒNG XE Ở VIỆT NAM