90
92
Kết quả và phân tích dữ liệu trên bus
Hình 3. 4 Phân tích khung dữ liệu truyền trên bus
Nhận xét và đánh giá: Xung nhận được từ mấy đo xung Hantek và phân tích xung thành những chuỗi nhị phân. Qua đây có thể thấy được một tin nhắn bao gồm các phần chính như sau: Bit bắt đầu tin nhắn, vùng phân xử, vùng điều khiển, vùng dữ liệu, vùng CRC, vùng xác nhận và bảy bit kết thúc tin nhắn.
93
94
Nhận xét và đánh giá: Sau khi kết nối mạch giao tiếp với đồng hồ và đã đọc được dữ liệu từ đồng hồ hiển thị gửi ra. Tiếp đó dùng mạch giao tiếp để điều khiển đồng hồ hiển thị bằng cách gửi vào những tin nhắn và đồng thời nhận những tin nhắn từ đồng hồ gửi ra để điều khiển sáng tắt đèn trên đồng hồ.
Hình 3. 6 Dữ liệu thu được từ ECU
Nhận xét và đánh giá: Sau tiến hành lắp mạch giao tiếp giữa hộp và các nút thì kết quả thu được là một chuỗi các tin nhắn như: 0x545, 0xa0, 0x18f, 0x2a0,…..
95
Chư ng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1. Những kết quả đạt được
-Tìm hiểu và biết cách sử dụng board ARM STM33F103C8T6, no R3.
-Biết cách sử dụng các phần mềm hiển thị dữ liệu lên máy tính như Terminal và phần mềm máy đo xung Hantek.
-Truyền và nhận giữa các board với nhau.
-Dùng máy đo xung đo tín hiệu trên dây CAN_H và CAN_L sau đó phân tích dữ liệu nhận từ tín hiệu xung đo được.
-Nhận và truyền dữ liệu điều khiển sáng tắt đèn trên cụm thiết bị hiện thị thông tin trên xe.
-Đọc dữ liệu từ hộp EC .
4.2. Hạn chế của đề tài
-Thời gian để tìm hiểu và nghiên cứu đề tài còn hạn chế. -Tài liệu (dữ liệu điều khiển các đồng hồ và EC ) khó kiếm. -Thiếu trang thiết bị để thử nghiệm.
4.3. Hướng phát triển đề tài
-Thử nghiệm trực tiếp trên xe.
-Giả lập tín hiệu cảm biến và đọc trực tiếp tín hiệu thông qua mạng CAN. -Tìm hiểu và mô hình hóa các mạng khác trên xe ô tô.
PHỤ LỤC
Hướng dẫn kết nối USB UART CP2102
Để có thể thu thập dữ liệu được từ thực tế hiển thị trên màn hình máy tính ta sử dụng mô đun ART CP2102.
Hình Mô-đun ART CP2102 cho biết kết nối giữa bộ truyền dữ liệu nối tiếp (Tx) của máy phát với chân dữ liệu nhận được (Rx) của máy thu để gửi và nhận dữ liệu. Máy phát và máy thu phải được nối mát với nhau. Thông qua mô-đun ART CP2102 ta có thể truyền và nhận dữ liệu từ phần cứng và hiển thị trên máy tính.
96 -Thiết lập chân PIN Tx, Rx, RTS, CTS của STM32F103C8T6
-Thiết lập ART.
-Trong mô đun này ta sử dụng chân Tx là chân D10 chân Rx là chân D9. Mô đun ART sử dụng là Mô-đun 3. Tốc độ truyền là 115200 (bps).
Cách cài đặt phần mềm Keil C Bước 1: Install phần mềm
- Đầu tiên nhấp chuột phải vào file mdk511.exe và chọn open.
-Đánh dấu tick vào ô I agree to all the tems of the preceding License Agreement , sau dó chọn Next.
97 -Tiếp theo, chọn đường dẫn lưu thư mục cài đặt, sau đó chọn Next.
98 -Sau khi máy tính cài đặt xong chọn Finish.
99
Bước 2: Cài đặt thư viện
- Sau khi kết thúc cài đặt phần mềm , hộp thoại Pack Installer xuất hiện, nhấn OK. Trong hộp thoại Pack Installer, chọn install dòng chip đang sử dụng. Sau khi quá trình Install kết thúc,tắt hộp thoại Pack Installer.
100 -
Bước 3: Crack
- Chạy chương trình Keil uVision 5 vừa cài đặt, sau đó vào File License
Management.
101 -Sau đó, chọn vào thư mục Crack /keygen, Click chạy file keygen.exe và làm theo
102 -Tiếp theo, quay trở lại hộp thoại License Management, và làm theo hướng dẫn như
dưới đây.
-Như vậy là đã xong các bước cài đặt và crack thành công phần mềm Keil C-V5 ARM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hưng Yên – 2015, Giáo trình Mạng Truyền Thông Trên Ô Tô . Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 63 trang.
[2] Bosch Professional Automotive Information Automotive Mechatronics Konrad Reif Ed.
[3] https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_OSI