Bài thực hành số 1: Kiểm tra xác định chân cụm công tắc và motor bơm lưng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế mô hình ghế điện và mô hình hệ thống giải trí trên ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 60 - 67)

5.1.1. Phiếu thực hành số 1

PHIẾU THỰC HÀNH Mục tiêu đạt được

 Vẽ được sơ đồ mạch của công tắc  Xác định được tên chân của công tắc  Hiểu được ý nghĩa thiết kế của công tắc  Kiểm tra được trạng thái của motor

Yêu cầu:

 Biết sử dụng đồng hồ VOM hoặc đồng hồ kim.  Biết nối dây để đo kiểm

Công cụ thực hiện

 Đồng hồ VOM, dây nối, accu, giấy note, bút

Nội dung thực hành

 Xác định chân công tắc bơm lưng

... ... ...  Mô tả hoạt động của công tắc bơm lưng ở 2 chế độ

... ... ...  Xây dựng mạch điện tương ứng với công tắc

... ... ...  Đo trở và kiểm tra trạng thái hoạt động của motor bơm lưng

... ... ...

54  Thực hiện lắp mạch điều khiển motor bơm lưng

... ... ...  Giả định các trường hợp trục trặc và lên phương án kiểm tra

... ... ... Kết luận ... ... ...

Kiến nghị và câu hỏi

... ... ...

Giáo viên nhận xét và đánh giá

... ... ...

55

5.1.2. Đáp án phiếu thực hành

Bảng 5.1: Bảng kiểm tra chân cụm công tắc thứ nhất

Trắng đen 1 Trắng đen 2 Vàng Xanh Dương Trắng Up Down OFF

Hình 5.1: Cơ cấu cơ khí bên trong công tắc

+ Ta có sơ đồ chân công tắc bơm lưng như sau:

56

Hình 5.3: Công tắc bơm lưng trên bảng điều khiển

Chế độ công tắc off thì chân H và chân E2 nối tiếp nhau, chân R và chân E2 nối tiếp nhau. Khi bật công tắc qua phải thì chân B dương nối tiếp với chân R, lúc này chân R và chân E2 hở ra, chân H và chân E2 vẫn giữ nguyên (nối tiếp nhau như lúc đầu). Lúc này motor quay theo chiều từ phải sang trái. Và ngược lại khi nhấn công tắc qua trái thì lúc này chân R và chân E2 hở, chân H thông với chân dương, chân R thông với chân âm E2 làm đảo chiều dòng điện làm motor xoay ngược chiều ban đầu ( từ trái sang phải).

57

5.2. Bài thực hành số 2: Kiểm tra xác định chân cụm công tắc tổng và trạng thái motor 5.2.1. Phiếu thực hành số 2

PHIẾU THỰC HÀNH Mục tiêu đạt được

 Xác định được tên chân của công tắc  Hiểu được ý nghĩa thiết kế của công tắc  Kiểm tra được trạng thái của motor

Yêu cầu:

 Biết sử dụng đồng hồ VOM hoặc đồng hồ kim.  Biết nối dây để đo kiểm

Công cụ thực hiện

 Đồng hồ VOM, dây nối, accu, giấy note, bút

Nội dung thực hành

 Xác định các chân điều khiển motor trên cụm công tắc tổng

... ... ...  Mô tả hoạt động của cụm công tắc tổng ở 8 chế độ

... ... ...  Đo trở và kiểm tra trạng thái hoạt động của motor gập ngã lưng, motor nâng

hạ đùi, motor nâng hạ mông, motor trượt.

... ... ...  Thực hiện lắp mạch điều khiển các motor

... ... ...  Giả định các trường hợp trục trặc và lên phương án kiểm tra

58 ... ... Kết luận ... ... ...

Kiến nghị và câu hỏi

... ... ...

Giáo viên nhận xét và đánh giá

... ... ...

59

5.2.2. Đáp án phiếu thực hành

 Cấp nguồn dương và âm vào công tắc: Chân SYSB, B+, GND

 Thay đổi vị trí của một nút bất kỳ trên motor sau đó dùng băng keo cố định vị trí của nút đó lại.

 Dùng đồ hồ VOM, chuyển qua thang đo điện một chiều và tiến hành đo

 Nếu cặp chân nào có điện áp 12Volt hoặc -12V thì đó là motor ứng với nút đang thay đổi vị trí.

 Tương tự ta tiến hành lặp lại các bước vừa làm với 3 nút điều chỉnh ghế còn lại.  Tiến hành đi dây vận hành mô hình dựa trên sơ đồ mạch điện.

60

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế mô hình ghế điện và mô hình hệ thống giải trí trên ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)