Tổng quan về các lực tác dụng lên má phanh và guốc phanh

Một phần của tài liệu Tính toán kiểm tra hệ thống phanh khi xe chờ quá tải đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 44 - 45)

Hình 5.3 Các lực tác dụng lên má phanh và guốc phanh. Các lực tác dụng lên guốc phanh:

- F1, F2: Lực ép của xy lanh bánh xe tác dụng lên guốc phanh trƣớc và sau.

- N1, N2: Lực tổng hợp vuông góc của trống phanh tác dụng lên má phanh trƣớc và sau.

- T1, T2: Lực ma sát tổng hợp của trống phanh tác dụng lên má phanh trƣớc và sau. - R1, R2: Lực tổng hợp của trống phanh tác dụng lên má phanh trƣớc và sau.

- U1, U2: Phản lực của điểm tựa tác dụng lên guốc phanh trƣớc và sau.

Khi tiến hành đạp phanh, áp suất dầu từ hệ thống đẩy piston của xy lanh bánh xe ép vào hai guốc phanh hai lực F1, F2 làm cho hai má phanh ép chặt vào trống phanh. Ngay sau đó, trống phanh sẽ có hai lực N1, N2 tác dụng vuông góc lên guốc phanh. Hai lực tổng hợp vuông góc N1, N2 sẽ sinh ra hai lực ma sát tổng hợp T1,T2. Tổng hợp của hai lực N1 và T1 sẽ sinh ra lực R1, tổng hợp của hai lực N2 và T2 sẽ sinh ra lực R2. Dƣới tác dụng của lực ép F và lực tổng hợp R, tại mỗi điểm tựa O1, O2 sẽ sinh ra hai phản lực U1, U2 tác dụng ngƣợc lại lên guốc phanh.

40 Các kí hiệu trên hình:

- δ1, δ2: Góc hợp bởi trục x1 – x1 (trục x1 – x1 vuông góc với trục y1 – y1) và lực tổng hợp vuông góc của trống phanh tác dụng lên má phanh N1, N2.

- φ1, φ2: Lần lƣợt là góc hợp bởi hai lực N1, R1 và N2, R2.

- ρ1, ρ2: Khoảng cách từ tâm O đến điểm đặt của lực ma sát tổng hợp T1, T2. - rt: Bán kính tang trống.

Một phần của tài liệu Tính toán kiểm tra hệ thống phanh khi xe chờ quá tải đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 44 - 45)