Điều khiển độ cao gầm xe:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 52 - 55)

Độ cao gầm xe được điều khiển bằng điện tử để ổn định trạng thái thân xe khi chạy ở tốc độ cao và để bù lại sự thay đổi trong việc phân bố tải trọng.

Các chức năng điều khiển như bảng dưới.

Bảng 4.5. Bảng điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo

Điều khiển Chức năng

Tự động điều khiển độ cao

Duy trì độ cao ở giá trị không đổi ( bình thường hay cao) mà không phụ thuộc vào khối lượng hành khách và hành lý. Độ cao

cao tiêu chuẩn được lựa chọn nhờ công tắc điều khiển độ cao.

Điều khiển tốc độ cao

Khi công tắc điều khiển độ cao ở vị trí HIGH , độ cao gầm xe hạ xuống mức NORMAL (bình thường) ở tốc độ cao. ( Với các

loại xe cho thị trường Mỹ, độ cao gầm xe hạ xuống mức LOW khi công tắc ở vị trí NORM.). Nó cải thiện tính động hoc và tính

ổn định ở tốc độ cao.

Điều khiển khi tắt khoá điện

Hạ thấp độ cao đến giá trị tiêu chuẩn khi nó trở nên lớn hơn giá trị tiêu chuẩn do sự giảm khối lượng hành khách và hành lý sau

47

4.2.4. Vị chí và các bộ phận:

Hình 4.7. Vị trí và các bộ phận Các chi tiết chức năng:

Bảng 4.6. Bảng điều khiển độ cao gầm xe

Công tắc LRC Có 2 vị trí NORM và SPORT để người lái có thể lựa

chọn các chế độ lực giảm chấn và độ cứng lò xo.

Cảm biến lái Phát hiện hướng và góc quay vô lăng.

Cản biến vị trí bướm ga, ECU động cơ và hộp số

Phát hiện góc mở bướm ga và gửi tín hiệu đến ECU hệ thống treo qua ECU động cơ và hộp số. Cảm biến tốc độ NO.1 và bảng

động hồ.

Gửi tín hiệu tốc độ xe đến ECU hệ thống treo qua bảng đồng hồ.

Cảm biến điều khiển độ cao Phát hiện độ cao gầm xe qua vị trí của đòn treo

dưới.

Công tắc điều khiển độ cao Có 2 vị trí NORM và HIGH để ngưới lái có thể

chọn độ cao xe mong muốn.

48

điều khiển độ cao độ cao xe.

Công tắc cửa Phát hiện vị trí cửa( mở hay đóng).

Tiết chế IC( trong máy phát) Phát hiện động cơ hoạt động hay không?

ECU hệ thống treo Điều khiển lực giảm chấn và độ cứng lò xo, độ cao

xe theo điều kiện hoạt động của xe. Bộ chấp hành điều khiển hệ

thống treo

Thay đổi lực giảm chấn và độ cứng lò xo trên cơ sở các tín hiệu từ ECU treo.

Xi lanh khí nén

Trong mỗi xi lanh, có một giảm chấn để thay đổi lực giảm chấn theo 3 chế độ, một luồng khí chính và một luồng khí phụ để thay đổi độ cứng lò xo theo hai chế độ. Cũng có một màng để thay đổi độ cao xe

theo hai chế độ.

Đèn báo chế độ LRC

Đèn sáng để báo rằng lực giảm chấn và độ cứng lò xo đang ở chế độ SPORT khi lựa chọn bằng công

tắc LRC.

Rơle điều khiển độ cao số 2 Cấp điện đến 4 cảm biến điều khiển độ cao và cho

ECU hệ thống treo.

Rơle điều khiển độ cao số 1 Cấp điện cho môtơ máy nén điều khiển độ cao.

Máy nén điều khiển độ cao Cấp khí nén để tăng độ cao xe.

Bộ hút ẩm khí điều khiển độ cao và van xả

Bộ hút ẩm không khí điều khiển độ cao hút hết hơi nước ra khỏi khí nén. Van xả xả khí nén ra ngoài

không khí ra khỏi xi lanh khí nén để hạ thấp xe.

Van điều khiển độ cao NO.1 và NO.2

Cấp và xả khí nén vào và ra khỏi buồng cháy trong 4 xi lanh khí nén (phía trước bên phải và trái , phía sau

bên phải và trái).

Đèn báo điều khiển độ cao

Nó báo độ cao gầm xe cho người lái, nó cũng bật sáng để báo cho người lái rằng có hư hỏng xảy ra

49

Giắc nối điều khiển hệ thống treo

Nối các cực của giắc này cho phép kỹ thuật vên kiểm tra hoạt động của hệ thống điều khiển độ cao

mà không qua ECU hệ thống treo.

Giắc kiểm tra

Nốí cực T và cực E cho phép kiểm tra mạnh điện của công tắc và cảm biến trên. Nối T và E thì có thể

đọc được các mã chuẩn đoán.

TDCL Kỹ thuật viên có thể phát mã chuẩn đoán bằng cách

nối cực T vá E của giắc này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)