Chức năng đăng ký mã khóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống mã khóa động cơ trên ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 58)

3

3.4. Chức năng đăng ký mã khóa

3.4.1. Đăng ký mã chìa lần đầu

U Đèn an ninh .Đèn . Tra ON ninh OFF Không Đ BẬT

(Sau khi khóa cuối cùng (sub- key) đã

KHỞI ĐỘNG

Hình 2.23 Sơ đồ phương pháp đăng ký mã chìa lần đầu.

0.25s

Chức năng đăng ký mã khóa gồm có chức năng đăng ký tự động, đăng ký bổ sung và xóa bỏ mã khóa. Chìa khóa chính đăng ký trong ECU đƣợc sử dụng để thực hiện việc đăng ký bổ xung và xóa bỏ mã khóa.

Đăng ký mã chìa lần đầu đây là một hệ thống để đăng ký tự động mã chìa khóa (mã chìa chính và mã chìa phụ) khi thay thế ECU khóa động cơ. Sau khi thay thế ECU khóa động cơ, bật khóa điện lên vị trí ON làm cho đèn chỉ báo nhấp nháy. Trong điều kiện đó, tra chìa khóa chính và chìa khóa phụ vào ổ khóa đánh lửa để tự động đăng ký mã chìa vào ECU.

đăng ký tự độ ninh luôn bật sáng.

Khi hệ thống hoạt động bình thƣờng và khóa đƣợc rút ra, sẽ

nhấp nháy. Khi không thể thực hiện đăng ký mã khóa ở chế độ đăng ký tự động, -1. Khi chèn khóa đã đăng ký, mã 2–2 là đầu ra.

2–1 Mã 2-2 0.8s 0.25s 0.5s 0.5s 1.2s 0.25s s 1s 0.25s 1s Nhấp nháy

Đăng ký mã chìa bổ sung.

Có 2 cách để đăng ký khóa phụ bổ sung, một cách là dùng chìa khóa chính, hai là sử dụng thiết bị cầm tay.

- Dùng khóa chính:

- Sử dụng máy đo cầm tay LEXUS:

Chèn khóa chính đã đăng ký vào khóa và BẬT công tắc

Sử dụng máy đo cầm tay LEXUS chọn đăng ký khóa phụ.

Rút

.

(đèn cảnh báo an ninh

( đèn cảnh báo an ninh tắt).

Chế độ đăng ký hoàn thành khi rút chìa khóa và ấn và nhả bàn đạp phanh một lần trở lên trong vòng 10 giây. sau khi in-dicator đã OFF hoặc 10 giây. đã qua.

Đây là chức năng thực hiện việc đăng ký bổ sung mã chìa mới (mã chìa chính và mã chìa phụ) có mã chìa đƣợc đăng ký trong ECU. Hình trên cho ta một ví dụ về phƣơng pháp đăng ký bổ sung đối với loại điều khiển bằng ECU khóa động cơ. Phƣớc pháp này đƣợc thực hiện nhờ vận hành khóa điện và thao tác đóng mở cửa xe phía ngƣời lái.

Kết thúc

3.4.2. Sự khác nhau giữa chìa chính và chìa phụ.

Hai hoặc ba chìa chính và một chìa phụ đƣợc xác lập cho chìa khóa điện đối với hệ thống mã khóa động cơ. Việc đăng ký và xóa bỏ mã chìa chỉ có thể thực hiện bằng chìa khóa chính. Do đó việc đăng ký chìa chính và chìa phụ là cần thiết. Việc thiết lập chìa chính và chìa phụ cũng đƣợc phân loại theo phƣơng pháp đăng ký. Nếu bị mất tất cả các chìa để đăng ký chìa mới thì cần phải thay thế ECU khóa động cơ và tiến hành đăng ký. Ở một số nƣớc, một số xe có chức năng thiết lập lại mã chìa.

3.4.3. Xóa mã khóa

Có 2 cách để xóa mã khóa transponder, một cách là dùng bàn đạp phanh và bàn đạp tăng tốc và cách khác là sử dụng bộ kiểm tra cầm tay. Lƣu ý, xóa tất cả các mã chính và khóa phụ khác nhƣng cần để lại mã khóa chính để sử dụng thao tác. Khi sử dụng khóa đã đƣợc sử dụng trƣớc khi xóa, cần phải đăng ký lại mã.

-Bàn đạp phanh và bàn đạp tăng tốc: 1. Chèn khóa chính vào 2. Nhấn và nhả bàn đạp tăng tốc 6 lần 3. Nhấn và nhả bàn đạp phanh 7 lần. 4. Rút khóa chính .

-Sử dụng máy đo cầm tay LEXUS:

1. Chèn khóa chính vào trụ ổ khóa và bật công tắc đánh lửa ON.

4. Yêu cầu xóa mã khóa khỏi máy kiểm tra cầm tay LEXUS.

(Chỉ báo bảo mật nhấp nháy)

3. Rút khóa chính.

4.

x )

3.1. Thiết kế khung giá đỡ để lắp đặt các chi tiết

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã lựa chọn 2 phần mềm Solid Works 2014 và AutoCAD 2014 phục vụ cho gia đoạn thiết kế khung giá đỡ cho mô hình của đề tài này.

Khung giá đỡ mô hình dùng để lắp đặt các chi tiết của mô hình đƣợc chế tạo từ thép khung hình chữ nhật, trong quá trình thiết kế phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu sau:

-Phải đảm bảo tính gia công chế tạo, không phức tạp. -Kết cấu phải vững chắc an toàn khi lắp thiết bị lên.

-Có độ bền cao phù hợp với hƣớng nhìn khi sinh viên thực tập mô hình.

-Dễ dàng cho công việc bảo dƣỡng sữa chữa hệ thống cũng nhƣ trong quá trình di chuyển.

-Kết cấu nhỏ gọn đảm bảo đƣợc tính kinh tế khi gia công, chế tạo.

-Khung giá đỡ còn phải đảm bảo tính thẩm mỹ giúp ngƣời học lôi cuốn hơn trong các bài thực hành.

Để có thể gia công chế tạo khung giá đỡ này cần phải có những bản vẽ thiết kế chi tiết hơn với đầy đủ kích thƣớc và các yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu này ngƣời nghiên cứu đã sử dụng phần mềm AutoCAD 2014 thiết kế những bản vẽ chi tiết. Mô hình đƣợc gia công bằng phƣơng pháp hàn các thanh thép vuông theo bản vẽ cho trƣớc. Sau đây là một bản vẽ tổng thể kích thƣớc khung giá đỡ cho mô hình.

Hình 3.2 Thông số kích thước tổng thể của mô hình.

Xung quanh phần khung giá đỡ cho mô hình đƣợc lăp ráp các tấm che có thể tháo lắp thuận tiện. Các tấm che đƣợc làm bằng tole có chiều dày 1mm đảm bảo độ cứng vững. Các cạnh tole đƣợc chấn vuông góc quay vào trong mô hình tránh các cạnh sắc của tole làm mất an toàn cho mô hình.

Sau khi thiết kế khung giá đỡ hoàn chỉnh đến bƣớc tiếp theo là đo kiểm kích thƣớc các chi tiết để có hƣớng bố trí trên xa bàn cho phù hợp và đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ. Dƣới đây là phác thảo phƣơng án bố trí của ngƣời nghiên cứu sau khi đã tính toán

Tấm panel của mô hình đƣợc gia công bằng nhƣa PVC có chiều dày 3mm, gia công các lỗ theo bản vẽ thiết kế trƣớc. Vị trí các chi tiết cũng đƣợc gắn decal tên đầy đủ màu xanh đen. Sau khi có đầy đủ bản vẽ thiết kế các chi tiết nhƣ khung giá đỡ, các mặt bên mặt sau, tấm panel mặt trƣớc là đến gia đoạn triển khai gia công thực hiện mô hình.

3.2. Chế tạo, lắp đặt hoàn chỉnh mô hình.

Dƣới đây là hình ảnh chế tạo khung giá đỡ cho mô hình. Tất cả đều thực hiện bằng phƣơng pháp hành Mig-CO2. Khung giá đỡ của mô hình sau khi chế tạo xong đƣợc sơn một lớp sơn để đảm bảo mô hình không bi gỉ sét theo thời gian cũng nhƣ đảm bảo tính thẩm mỹ cho mô hình. Việc lắp đặt mô hình cần phải thực hiện đúng theo sơ đồ mạch điện của hệ thống.

3.3. Vận hành, kiểm tra thử nghiệm mô hình

Để đánh giá mô hình đƣợc thiết kế chế tạo có đạt yêu cầu đã đƣợc đặt ra hay không chúng em đã tiến hành thử nghiêm thực tế các bƣớc là:

-Kiểm tra lại sơ đồ mạch điện và việc đấu nối dây dẫn trên mô hình. -Kiểm tra tình trạng của các chi tiết trƣớc và sau khi cấp nguồn.

-Vận hành hệ thống với chìa khóa có chíp mã chìa và chìa khóa không chứa chíp mã chìa khóa tiến hành đo kiểm và đánh giá.

Sau khi cấp điện cho mô hình ta tiến hành đo điện áp Vc (5V) của ECU xem hộp còn hoạt động hay không. Tiếp theo kiểm tra hộp ECU thu phát mã chìa khóa, bật công tắc máy ở vị trí START bằng chìa khóa có gắn chíp mã chìa nếu mô tô bộ cảm biến tốc độ động cơ quay bình thƣờng, hệ thống đánh lửa và kim phun hoạt động tức là mô hình hoạt động tốt. Nếu mô tơ của bộ tạo tín hiệu Ne quay bình thƣờng mà hệ thống đánh lửa và kim phun không hoạt động thì hệ thống gặp trục trặc hoặc hƣ hỏng ở một số bộ phận nào đó. Lúc này ta tiến hành kiểm tra hệ thống bằng bài thực hành sau đây.

Thực hành kiểm tra đăng ký mã chìa bằng máy chẩn đoán các trên hệ thống mã khóa động cơ:

Đăng ký mã chìa khóa tự động:

Khi thay thế ECU thu phát mã chìa khóa và chìa khóa ta phải đăng ký mới các mã chìa khóa nay. Quy trình đƣợc thể hiện ở bảng sau.

Bảng 3.6 Quy trình đăng ký mã chìa khóa tự động.

Quy trình Hoạt động của đèn cảnh báo an ninh

Bắt đầu Chớp liên tục cho đến khi có chìa khóa

cắmvào ổ khóa Cắm chìa khóa vào ổ khóa Sáng liên tục Đăng ký hoàn tất sau 1 giây. Tắt

Rút chìa khóa ra

Sáng liên tục Đăng ký các chìa khóa khác (nếu có)

62

Bảng 3.3 Quy trình đăng ký mã chìa bằng máy chuẩn đoán.

Quy trình Thời gian Hoạt động của đèn cảnh báo an ninh

1.Bắt đầu

- Chớp liên tục cho đến khi có chìa khóa cắm vào ổ khóa

2.Cắm chìa khóa chính vào ổ khóa và bật ON

3.Thực hiện thao tác trên máy chẩn đoán:

- Chọn IMMOBILISER - Chọn ID UTILITY - Chọn IMMOB CODE

REG

Trong 120 giây OFF

4. Rút chìa khóa chính ra. Trong 20 giây ON 5. Cắm chìa khóa cần đăng ký

vào ổ khóa. Trong 10 giây ON

6.Chờ khoảng 60 giây là hoàn tất đăng ký.

60 giây

Chớp liên tục sau đó tắt khi hoàn tất đăng ký

7.Đăng ký các chìa khóa khác (nếu có)

63

Bảng 3.4: Quy trình xóa mã chìa khóa

Quy trình Thời gian Hoạt động của đèn cảnh báo an ninh

1. Bắt đầu

Chớp liên tục cho đến khi có chìa khóa cắm vào ổ khóa 2. Cắm chìa khóa chính vào ổ

khóa và bật ON

3.Thực hiện thao tác trên máy chẩn đoán:

- Chọn IMMOBILISER - Chọn ID UTILITY Chọn IMMOB CODE RE

Trong 120 giây OFF

4. Rút chìa khóa chính ra Trong 10 giây Sáng 1 giây sau đó tắt 5. Làm theo nhắc nhở trên

màn hình máy chẩn đoán. Chớp liên tục

6.Kết thúc.

64

Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Về cơ bản chúng em đã hoàn thành một số nội dung đã đề ra, hoàn thành đồ án đúng thời gian qui định và đạt đƣợc một số yêu cầu cũng nhƣ nhiệm vụ của đồ án. Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ giải quyết đƣợc một số vấn đề xoay quanh nội dung cơ bản của đề tài:

- Thiết kế và chế tạo khung gá các hệ thống.

- Đi lại hệ thống dây dẫn từ các chi tết và cơ cấu chấp hành đến các cực ở trên sa bàn.

- Tìm hiểu hệ thống điện thân xe

Với kết cấu gọn gàng của mô hình và bố trí sa bàn hợp lý giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu, tăng tính trực quan.

Qua quá trình làm đề tài này thì nhóm đã nghiên cứu và tìm hiểu một số vấn đề sau:

- Tổng quan về hệ thống điện thân xe.

- Lý thuyết về hệ thống mã khóa trên trên ô tô.

- Và các vấn đề khác có liên quan tới đề tài.

4.2. Kiến nghị.

Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung vào những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ thống. Đề nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập cần trang bị thêm các tài liệu khác về chuyên ngành.

Đối với những sinh viên chuyên ngành cơ khí động lực việc làm đồ án chỉ đƣợc thực hiện vào năm cuối nên đôi khi gây khó khăn, bỡ ngỡ làm hiệu quả đồ án giảm xuống. Do đó việc làm đồ án nên đƣợc chia đều, tiến hành thực hiện trong nhiều năm và trong nhiều đề tài nhỏ hơn.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Stefan Tillich and Marcin Wojcik, Security Analysis of an Open Car Immobilizers Protocol Stack, University of Bristol, Computer Science Department, Merchant Venturer Building, Woodland Road, Bristol, UK, 2001

2. Jim Goings, Toby Presscott, Michael Hahnen, Kark Militzer, Design and Security Consideration for Passive Immobilizer Systems, 2010

3. Kerstim Lemke, Rena Sadeghi, Christian Stuble, An Open Approach for Designing Secure Electronic Immobilizers, Host Gortz Institute, Rurh-Universitat Bochum, Germany, 2003

4. Roel Vedult, Baris Ege, Flavio D. Garcia, Dismantling Megamos Crypto: Wirelessly Lockpicking a Vehicle Immobilizer, 1999

5. Nguyễn Hữu Cẩn, Dƣ Quốc Thịnh (2004), Giáo trình Lý thuyết ô tô, máy kéo, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 30

6. Nguyễn Việt Hùng (2007), Xử lý tín hiệu tương tự, ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Lê Chí Kiên (2013), Giáo trình đo lường cảm biến, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 65

8. Đỗ Văn Dũng (2004), Trang bị điện và điện tử ô tô, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 25

9. Đỗ Văn Dũng (2013), Điện động cơ và điều khiển động cơ, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 209

10. Phan Thái Dƣơng, Võ Hoàng Phụng (2009), Thiết kế chế tạo hệ thống chống trộm và mã hoá động cơ trên ô tô, Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ Cơ khí Động lực, ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

11. https://www.google.com/search?q=m%C3%A1y+%C4%91o+xung+oscilloscop e&biw=1366&bih=623&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống mã khóa động cơ trên ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 58)