II Khi vận hành, bảo dưỡng sửa chữa(QT3)
2.3 Tính toán ổn định của xe nâng người GENIE S80 Gq
Gq a Wg hg hq a A Qg Gc hc Wq h L l Gm Lc Lq
Hình 2.6. Sơ đồ tính ổn định xe nâng người khi đang làm việc trên dốc
Trong mặt phẳng nâng người sẽ có những tải trọng tác dụng như sau: Qg – Tổng lực tác dụng lên lồng xe;
G cần – Trọng lượng của cần;
Gq – Trọng lượng của phần quay không kể cần Gm – Trọng lượng của phần không quay
Wg, Wq – Lực cản gió tác dụng lên diện tích chịu gió của lồng xe, của cần và của phần quay
Trong đó ta có trị số của những giá trị trên là: Qg = Glồng + Qtải = 500 Kg G cần = 4500 Kg
Gq = 2300 Kg Gm= 8700 kG
Và ta có chiều dài của các bộ phận khi xe đứng trên dốc với góc α = 230 là: L = 9700 mm Lq = 1400 mm h = 300 mm
hc = 3100 mm Lc = 5550 mm hq = 2800 mm hg = 2500 mm l = 1400 mm llồng = 1000 mm
Ta có hệ số ổn định của xe nâng khi có người điều khiển và đồ vật trên lồng xe
(2.1) Xét trường hợp xe làm việc trên dốc và điểm gây lật là điểm A, ta có:
Momen chống lật trên mặt phẳng ngang:
(2.2) Momen chống lật trên mặt phặt nghiêng:
(2.3) Momen gây lật do trọng lượng của cần gây ra:
(2.4) Momen gây lật do tải trọng trên lồng xe gây ra:
(2.5) Momen do gió sinh ra:
(2.6) Ta có diện tích của giỏ lồng và bộ phận quay chịu tải trọng gió là:
Sg = 2 m2 và Sq = 5 m2 Coi tốc độ gió ở mức độ bình thường V = 10 m/s Từ đây suy ra áp lực gió:
P = 0,613 . V2 = 613 N/m2 Suy ra lực gió tác động lên giỏ lồng xe và bộ phận quay là:
Wg = P . Sg = 1226 N Wq = P . Sq = 3065 N Từ đây ta có hệ số ổn định được tính như sau:
(2.7) Thay các trị số ở trên vào: ta tính được