3.3.2.1 Hư hỏng ở bộ phận giảm chấn
TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1
Vòng chắn dầu bị hỏng
Do làm việc lâu ngày
Bộ giảm chấn làm việc kém đi. Ớ giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu ra ngoài. Ngoài ra sự hớ phớt kéo theo bụi bân bên ngoài vào trong và tăng thêm
tốc độ mài mòn 2 Hết dầu ở giảm chấn Phớt chắn dầu bị hỏng
Hệ thống treo lầm việc có tiếng kêu, sự thiếu dầu còn dẫn tới
lọt không khí vào buồng khí giảm tính chất ổn định (đổi với
giảm chấn hai lóp vỏ) 3 Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn mở Do thiếu dầu hay dầu bấn, do phớt dầu bị hở
Dần tới lực giảm chấn giảm
4 Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn đóng Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt bao bị hở Làm tăng lực cản giảm chấn, làm giảm chân không được
5 Dầu bị biến chất 1 thời gian sử dụng Do có nước hay các tạp chât hoá học lân vào
dầu
Làm dầu bị biến chất làm tác dụng của giảm chất mất đi có khi
làm bó kẹt giảm 6 Mòn bộ đôi xilanh pitông Do làm việc lâu ngày, do ma sát
Làm xấu khả năng dẫn hướng và bao kín, gây giảm lực cản trong
cả hai quá trình nén và trả 7
Trục giảm chấn bị cong
Do quá tải Gây kẹt hoàn toàn giảm chấn
8
Nát cao su ở chỗ liên kết
Do va đập khi ôtô chạy vào đường xấu
Làm tăng tiếng ồn gây nên va đập mạnh 9 Máng che bụi bị rách Do sử dụng lâu ngày các chất hoá học, vật cứng bắn vào
Làm bụi vào trong bộ giảm chấn
3.3.2.2 Hư hỏng của hệ thống treo độc lập
Bộ phận dẫn hướng
TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1
Mòn các khớp cầu Do làm việc lâu ngày, điều
kiện bôi trơn kém hoặc chất bôi trơn có lẫn tạp chất cơ học
Làm mất tính dẫn hướng
2 Sai lệch các thông số có cấu trúc ớ các chồ điều chỉnh các vấu giảm ra các vấu tăng cứng
Do điều chỉnh sai kỳ thuật, tháo lắp không đúng kỹ thuật
Làm cho các bánh xe mất quan hệ động học, gây mòn nhanh lốp xe, làm mất tính dẫn hướng của xe Bộ phận đàn hồi
TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu Quả
1
Lò xo xoắn trụ bị giảm cứng
Do làm việc lâu ngày nên vật liệu bị
mỏi
Làm giảm chiều cao thân xe, tăng khả năng va đập cứng khi phanh hoặc tăng tốc. Gây ra các tiếng ồn khi xe chuyển động tăng gia tốc dao động
của thân xe
2
Thanh xoăn, thanh giằng bị cong
Do thường xuyên chịu quá
Làm mất tác dụng của bộ phận đàn hồi Gây rung lắc
khi xe chuyển động tải khi làm việc
3 Nứt vờ các vấu cao su tăng cứng, Các vấu hạn chế hành trình Do làm việc lâu ngày. Tháo lắp không đúng kỹ thuật
Làm tăng tải trọng tác dụng lên bộ phận đàn hồi. Tăng độ ồn khi làm việc của hệ thống treo. Kéo dài hành
trình dập tắt dao động
3.3.2.3 Tháo lắp hệ thống treo độc lập
Kiểm tra chuẩn đoán giảm trấn Kiểm tra hệ số cản
- Kiểm tra sự chảy dầu của giảm trấn - Kiểm tra độ cong cần piston
- Kiểm tra xilanh piston có bị xước hay mòn không - Kiểm tra dầu trong xilanh
Dụng cụ:
Bệ thử, đồng hồ đo, bộ clê, tuýp, khay để đồ, dẻ lau, dầu, mỡ bôi trơn. Yêu cầu thao tác: Khi kiểm tra bằng tay cần quan sát đúng vị trí chảy dầu, các vết cào xước của xi lanh và piston. Dùng các dụng cụ đo như đồng hồ đo, bể thử hệ số cản 1 cách chính xác, đúng khoa học.
Yêu cầu trong kỹ thuật:
Cần phải thao tác một cách chính xác các công đoạn vì các chi tiết rất dễ bị hư hại trong quá trình tháo lắp.cần phải thực hiện đúng từng công đoạn 1 chánh việc làm sai quy trình gây sai lệch kết cấu của chi tiết.
Kết luận
Ô tô đang được sự dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện đi lại cá nhân cũng như vận chuyển hành khách và hàng hóa. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ô tô trong một vài năm trở lại đây, đặc biệt là các ô tô đời mới đang kéo theo nhu cầu đào tạo rất lớn về nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô.
Xuất phát từ nhu cầu trên em đã được giáo viên bộ môn giao cho đề tài: “Nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển trên xe Audi A3” nhằm cung cấp và cũng cố kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống trên xe Audi A3. Kiến thức trong đề tài này được sắp xếp theo thứ tự các chương: Tổng quan hệ thống treo trên ô tô, Phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống treo trên xe Audi A3, Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo Audi A3. Từng bộ phận được phân tích rõ ràng.
Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết vễ sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật những kiến thức mới nhất. Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa trên xe Audi A3.
Mặc dù thời gian thực hiện đề tài rất hạn chế nhưng được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Ts.Vũ Hải Quân trong Khoa Công nghệ ô tô. Đến hôm nay em đã hoàn thành đề tài của mình. Trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Qua đồ án này kiến thức chuyên nghành về các hệ thống ôtô và đặc biệt là hệ thống treo. Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin như: Word, Power Point, Auto Cad
Tài Liệu Tham khảo
[1] Phan Tiến Bé. “Hệ thống truyền động ô tô”. Đà Nẵng, 2003.
[2] Nguyễn Hoàng Việt. “Bài giảng kết cấu và động cơ ô tô ”. Đà Nẵng, 1998. [3] Hoàng Thăng Bình, “Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô”. Hà Nội, 2012. [4] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng “Kết cấu ô tô”.Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2010
[5] PGS.TS Lê Văn Anh, “Kỹ thuật Bảo dưỡng và sửa chữa ô tô” NXB Khoa học và Kỹ thuật 2015
[6] Ths. Thân Quốc Việt, “Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật ô tô” NXB Khoa học và Kỹ thuật (Đại học Công nghiệp) 2018
[7] Lê Văn Anh, “Giáo trình Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô” NXB Khoa học và Kỹ thuật 2015
[8] Lê Văn Anh, Nguyễn Thanh Quang, Phạm Văn Thoan, Trần Phúc Hòa, “Giáo trình: Lý thuyết ô tô” NXB Khoa học và Kỹ thuật 2017
[9] Chu Đức Hùng, Nguyễn Thành Bắc, Thân Quốc Việt, “Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô cơ bản” NXB Khoa học và Kỹ thuật 2017
[10] Phạm Văn Thoan “Giáo trình Lý thuyết ô tô” NXB Khoa học và Kỹ thuật 2017
[11] Tom Denton “Advanced Automotive Fault Diagnosis” Rout Ledge Taylor & Francis Group 2017
[12] Jack Erjavec “Automotive Technology A Systems Approach 5th Edition” 2018