PressSIGN cho phép chúng ta tạo các biên bản báo cáo/ kiểm tra chi tiết về những công việc đã thực hiện trên phần mềm trong suốt quá trình in. Các bản báo cáo thể hiện đầy đủ những thông số về màu sắc và chất lượng của sản phẩm in, nhằm làm phương tiện hỗ trợ giao tiếp với khách hàng và nhà cung cấp.
Tất cả biên bản báo cáo được lưu dưới dạng file pdf, có thể chọn các dạng báo cáo từdanh sách dưới đây.
Hình 2.36. Các dạng biên bản báo cáo
Báo cáo đo lường (Measurement Report)
Nội dung của báo cáo đo lường được sử dụng để cung cấp thông tin về dữ liệu đo đạc. Báo cáo sẽ thể hiện kết quả của các công việc, các phép đo đã được thực hiện. Bao gồm 5 trang:
- Trang đầu tiên, thể hiện thông tin công việc, phân tính điểm thống kê và các giá trị đo được (nếu nhiều phép đo được thực hiện thì sẽ tính trung bình).
66 - Trang thứ 2, hiển thịso sánh các màu được đo với tiêu chuẩn đã chọn, kết quả tính toán ΔE và biểu đồ không gian màu CIELAB.
Hình 2.38. Trang báo cáo về giá trịđo Lab/ Density
- Trang thứ3, thể hiện đường cong TVI và giá trịđo được.
67 - Trang thứ4, thể hiện các phép đo được sử dụng để lập báo cáo và bảng phân tích của từng tiêu chí.
Hình 2.40.Báo cáo các phép đo được sử dụng
- Trang thứ5, trường hợp RIP được sử dụng không tương thích với định dạng của pressSIGN khi xuất file hiệu chỉnh, có thể sử dụng các giá trị trên trang này nhập theo cách thủ công vào hệ thống tạo bản.
68
Báo cáo sản xuất (Production Report)
Bố cục của báo cáo sản xuất tương tự như báo cáo đo lường chỉ khác nhau về cách tính các giá trị. Báo cáo sản xuất thể hiện kết quả hoàn chỉnh của quá trình thực hiện công việc, từđó quyết định có đưa vào sản xuất được hay không. Báo cáo bao gồm 4 trang như sau:
- Trang 1 thể hiện tổng quan về thông tin và kết quả của công việc đã thực hiện
Hình 2.42.Trang 1 của biên bản báo cáo sản xuất
- Trang 2,3 là danh sách, đồ thị thể hiện số đo (tương ứng với cửa sổ Score Trend), thời gian, điểm tổng thể và bảng phân tích các điểm đó cho mỗi phép đo. Các phép đo có nền xám được thực hiện khi pressSIGN ở chếđộ sản xuất.
69
Hình 2.43. Danh sách thể hiện phân tích điểm đo lường
- Trang 4 thể hiện xu hướng giá trị trong tất cảphép đo trong công việc
70 Ngoài ra, chúng ta có thể tự tạo một biên bản báo cáo với bố cục tự chọn phù hợp với mục đích sử dụng.
71
Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH IN TRÊN MÁY IN KOMORI ENTHRONE 29 3.1. Mục đích đề xuất
Đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in là đưa ra các tiêu chí cần chuẩn bị, kiểm tra trước và trong quá trình in. Nhằm kiểm soát các thông số dao động trong khoảng dung sai cho phép mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng.
Thông qua quá trình học tập và thực hành tại xưởng In của khoa In và Truyền thông thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, chúng em có được những kiến thức thực tế và áp dụng những kiến thức đã học trên trường lớp nên chúng em đề xuất các mục tiêu, thông số, yếu tố cần kiểm soát trong quá trình in nhằm nâng cao chất lượng in.
3.2. Đề xuấtdựa vào tiêu chuẩn quốc tế
Dựa vào các bộ tiêu chuẩn đã được kiểm định và ứng dụng rộng rãi trong ngành in trên toàn thế giới để qua đó chúng ta có thể áp dụng thích hợp với điều kiện tại xưởng hiện có. Theo tài liệu chúng em tổng hợp và đưa ra các đề xuất dành cho việc kiểm soát chất lượng quá trình in: tiêu chuẩn ISO 12647-2, Fogra, G7.
3.3. Điều kiện chếbản
Điều kiện chế bản được xây dựng theo điều kiện tại phòng CTP của xưởng Khoa In và Truyền thông thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
Hệ thống RIP của Heidelberg: Meta Dimension, Signa Station, Meta Shooter. Thiết bị ghi bản: Suprasetter A106
72
Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật máy ghi bản Suprasetter A106
Kích thước bản lớn nhất (mm) 930 x 1060
Kích thước bản nhỏnhất (mm) 370 x 323
Độdày bản (mm) 0,15 – 0,35
Độphân giải (dpi) 2.400 – 2.540
Tốc độ(bản/giờ) 18
Nhiệt độhoạt động (0C) 17 – 30
Độẩm tương đối (%) 40 – 70
Thiết bị hiện bản: G&J Raptor Pro 85T
Hình 3.2. Máy hiện bản G&J Raptor Pro 85T
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật máy hiện bản G&J Raptor Pro 85T
Loại bản Bản nhiệt
Chiều dài hiện (mm) 290 – 1100
Chiều rộng hiện lớn nhất (mm) 850
Độdày bản (mm) 0,15 – 0,3
Tốc độ(m/phút) 0,4 – 1,4
Nhiệt độhóa chất (0C) 20 – 40
3.4. Điều kiện in
73
Hình 3.3.Máy in Komori Enthrone 29
Bảng 3.3. Thông số kỹ thuật máy in Komori Enthrone 29
Vật liệu in Khổ lớn nhất (mm) 530 x 750 Khổ nhỏ nhất (mm) 200 x 280 Vùng in lớn nhất (mm) 520 x 740 Khoảng bắt nhíp (mm) 10 Độ dày vật liệu in (mm) 0,04 – 0,6 Tốc độ Max (tờ/h) 13.000 Minimum (tờ/h) 3.000 Ống bản Kích thước bản kẽm (mm) 605 x 760 Độ dày bản kẽm (mm) 0,3 Gờ ống bản (mm) 0.14 Khoảng cách vùng in đầu tiên so với cạnh đầu bản in (mm) 45
Ống cao su Kích thước cao su (mm) 680 x 770
Độ dày cao su (mm) 0.95 Gờ ống cao su (mm) 2.8 Hệthống lô mực Tổng số lô 20 Số lô chà bản 4 Đường kính lô chà (mm) A: 71, B: 68, C: 62, D: 75 Số phím mực 22 Độ rộng mỗi phím mực (mm) 35
74 Hệthống làm ẩm Tổng số lô 5 Số lô chà ẩm 1 Đường kính lô chà ẩm (mm) V: 78 Cấu trúc đơn vị in
Hình 3.4. Cấu trúc đơn vị in của máy in Komori Enthrone 29
3.5. Thiết bịđo và phần mềm
Kiểm soát quá trình in dựa trên 2 yếu tố cơ bản: hiệu chỉnh thiết bị và đo kiểm soát các tham số trong quy trình dựa trên tiêu chuẩn tham chiếu.
Để thực hiện được các công việc trên cần có sự hỗ trợ của hệ thống máy đo và phần mềm giúp đánh giá thực tại tờin đềđưa ra phương thức canh chỉnh chính xác.
Thiết bị đo: tối thiểu cần đo 4 ô màu CMYK trong một phím mực, với máy in có 22 phím mực thì vị chi là có 88 ô màu cần đo. Vậy nên dùng máy đo cầm tay để đo từng ô màu là không khả thi, chúng ta cần tối thiểu một máy đo có thểquét 1 lần tất cả dải màu.
75
Hình 3.5.Máy đo màu X-rite i1 pro2
Bảng 3.4. Thông số kỹ thuật máy đo màu X-rite i1 pro2
Góc đo hình học (0) 0/45theo ISO 13655:2009
Phạm vi quang phổ(nm) 380 – 730
Khoảng quang phổ (nm) 10
Khẩu độđo (mm) 4,5
Kích thước của mỗi điểm sáng (nm) 3,5
Tần sốđo khi quét (phép đo/giây) 200
Điều kiện đo M0, M1, M2 theo ISO 13655:2009
Điều kiện chiếu sáng M0: Tungsten; M1: D50; M2: UV Cut
(ISO 13655:2009)
Góc quan sát chuẩn (0) 2, 10
Khảnăng lặp lại ±0,01 D đối với CMYK
Kết nối USB 1.1
Điều kiện đo:
- Tiêu chuẩn đo mật độ: DIN - Góc đo hình học: 0/45 - Góc quan sát chuẩn: 20
- Đèn chiếu sáng: D50 (5000K)
Phần mềm pressSIGN với đầy đủ các chức năng đểđánh giá chất lượng tờ in, hiệu chỉnh các lỗi phát hiện ra, hỗ trợ hầu hết các loại RIP, tương thích với nhiều hãng thiết bịđo.
76
3.6. Đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in
3.6.1. Thiết lập quy trình kiểm soát – SOP
Xây dựng SOP - Standard operating procedure là chia nhỏ quy trình tổng thể khi in một sản phẩm ra thành các quy trình con, quy trình cơ sở sẽđược rút gọn, dễ dàng làm việc hơn. SOP với các yêu cầu, định nghĩa, mô tả công việc chi tiết là một thứ không thể thiếu trong quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm in.
Thiết lập từng bước thực hiện SOP – kiểm soát thông qua TVI với các giá trị được định hướng theo Fogra như sau:
Bảng 3.5. SOP – mô tả công việc và thông số kiểm soát quá trình in
Cấp độ Trình tự Thông sốkiểm tra sốTrong sai cho phép Thực hiện
1
1 Density/ giá trị Lab
tông nguyên No -thích ISO 12647/ISO 2846Kiểm tra loại mực sử dụng tương
- Điều chỉnh máy in đạt tông nguyên/
Delta E trong khoảng sai số cho phép theo ISO 12647/ Fogra
- Kiểm tra màu chồng Red/Green/Blue
2 Tăng tầng thứ TVI ?
3 Cân bằng xám GB ?
2
1 Density/ giá trị Lab
tông nguyên Yes th- Kiứ trên vểm tra ghi nhật liệu in/ điềận thông su kiện in cốtăng tầụ thng ể
- Tạo đồ thị bù tầng thứtrên RIP Meta
Dimension - In kiểm tra lại - Kiểm tra doubling 2 Tăng tầng thứ TVI No 3 Cân bằng xám GB ? 3
1 Density/ giá trị Lab
tông nguyên Yes -trong khoĐiều chảỉnh density tông nguyên ng sai số cho phép 2 Tăng tầng thứ TVI Yes
3 Cân bằng xám GB No
4
1 Density/ giá trị Lab
tông nguyên Yes -Yes → in sản lượTrình khách hàng ký bài ng
No → chỉnh theo ý khách hàng đến
khi Yes Lưu OK Sheet
2 Tăng tầng thứ TVI Yes 3 Cân bằng xám GB Yes
FOGRA (Giá trịđịnh hướng) Thông số Tiêu chuẩn Sai số
Màu tông nguyên ISO 12647-2 CIELab Delta E<5
Tăng tầng thứ TVI ISO 12647-2 ± 4%
77
78
Phân tích các bước thực hiện
Bảng 3.6. Các bước thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình in
Các bước thực hiện Phân tích
Thiết lập mục tiêu kiểm tra
Việc kiểm soát chất lượng trong quá trình in phải được thiết lập trước các mục tiêu đặc trưng, kế hoạch kiểm tra. Như để
kiểm nghiệm xem thiết bị in, quá trình in và các đặc tính phục chế màu có tốt không?
Kiểm tra vật liệu đầu vào
Vật liệu in (mực, giấy, dung dịch làm ẩm,…) dùng trong quá trình in phải được lựa chọn kỹ và kiểm tra trước khi bắt đầu.
Quá trình làm bản in Chuẩn bịfile để in (bao gồm dải màu kiểm tra và nội dung
được yêu cầu trên tờ in).
Thiết lập và kiểm tra các thông sốRIP.
Xác định thời gian ghi, cường độ, tốc độ ghi, hiện bản vừa
đủđể bản in đạt chất lượng cao nhất.
Kiểm tra vật tư (bản kẽm, hóa chất hiện) trước khi ghi và hiện bản.
Cài đặt máy in Gắn bản in lên máy in, lớp bọc ống phải được chọn để áp lực in chính xác suốt quá trình in.
Tiếp tục là quá trình canh chỉnh chồng màu. Canh chỉnh bốn
bon đặt giữa bốn cạnh và bốn bon chồng màu đặt trên tờ in. Lên giấy, lên mực, lên bản kẽm
Mở khóa mực: file CIP3/PPF được tạo ra (từRIP) song song
với quá trình chế bản và được chuyển tới xưởng in. Phần mềm chuyên dụng của Komori sẽđọc file và chuyển đổi thành file PQ4 chứa các thông tin vềđộ mở khóa mực.
Chạy máy Setup máy in ở tốc độ chạy vận hành.
In khoảng 50 tờ giấy dơ, sau đó in thêm 50 tờ giấy tốt để
canh màu.
Đo đạc tờin Trước khi tiến hành đo, chúng ta cần đánh giá tổng quan tờ
in về các yếu tố: bề mặt tờ in, chồng màu chính xác,…
Dùng máy i1Pro 2 kết nối với phần mềm PressSIGN đề quét dải màu trên tờin, sau đó đọc kết quả trên pressSIGN.
79
Các bước thực hiện Phân tích
Phân tích tờin Phân tích kết quả in, cụ thểlà đánh giá chất lượng tờ in về
các yếu tốnhư: mật độ, GTTT, độtương phản in, chồng màu, cân bằng xám,… thông qua kết quảđo trên pressSIGN.
Phần mềm pressSIGN sẽ tiến hành so sánh kết quảđo với tiêu chuẩn mục tiêu. Có 2 trường hợp về tiêu chuẩn như sau:
- Trường hợp 1: theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc nội bộ, chọn
đúng tiêu chuẩn trong danh sách Target Standard của
pressSIGN đểđánh giá tờ in.
- Trường hợp 2: theo tiêu chuẩn khách hàng (tờ in proof), ta phải tạo target từ tờ mẫu này bằng cách đo quét và lưu OK Sheet, sau đó đưa ra làm tiêu chuẩn so sánh với tờ in.
Điều chỉnh phím mực PressSIGN gợi ý độ mở vít mực (theo %) từng vít và từng màu dựa vào target đã thiết lập.
Điều chỉnh vít mực trên máy in theo thông số gợi ý.
Điều chỉnh đường cong TVI, NPDC
Phần mềm pressSIGN sẽ vẽđường cong TVI, NPDC theo
kết quảđo, sau đó so sánh với target đã chọn.
- Nếu kết quảso sánh không đạt dung sai cho phép thì kiểm tra lại các vấn đề về áp lực, cân bằng mực/nước, cao su,… - Nếu GTTT vẫn cao sau khi đã điều chỉnh máy thì tiến hành hiệu chỉnh đường cong. Xuất file đường cong (của tờ
in ổn định nhất ) và nhập vào RIP, sau đó ghi kẽm và in lại. Lặp lại đến khi đạt được giá trị mong muốn.
Trình khách hàng ký bài
Đây là công đoạn đối với trường hợp canh bài theo tiêu chuẩn khách hàng. Tờ in sau khi đạt các giá trị mục tiêu sẽ đem trình khách hàng kèm Report kết quảđo để ký duyệt:
- Yes→ tiến hành in sản lượng.
- No → chỉnh theo ý khách hàng đến khi Yes.
In sản lượng Khi tờin đã đạt tiêu chuẩn mục tiêu thì tiến hành chạy máy với tốc độ chạy sản lượng.
Lấy 5 tờ liên tiếp sau mỗi 500 tờ qua máy.
80
3.6.3. Xây dựng dải màu kiểm tra
Trang bị dải màu kiểm tra phù hợp với chủng loại máy in, máy đo và phần mềm là điều không thể thiếu khi thực hiện kiểm soát chất lượng cho tất cả các công việc in trên máy in Offset.
Dải màu kiểm tra được khuyến cáo bố trí ở cuối tờ in. Dải màu kiểm tra phục vụ cho việc kiểm tra các thông sốcơ bản của quá trình in: Density, giá trị Lab, TVI, cân bằng xám,… Dải màu trải rộng hết chiều ngang tờ in và được định vị theo số khóa mực của máy in.
Các yếu tố cần xác định khi xây dựng dải màu kiểm tra:
Độ rộng, độ cao của mỗi ô màu. Độ rộng phím mực của máy in.
Các điều kiện kiểm soát cần thể hiện trên dải màu.
Máy Komori Enthrone 29 với độ rộng một khóa mực là 35mm, vậy nếu chọn độ rộng ô màu 5mm thì có thể bốtrí được 7 ô màu trong một khóa mực. Độ cao của một ô thường là 5 hoặc 6mm.
Các ô màu cần có trên dải kiểm tra được liệt kê trong bảng sau đây:
Bảng 3.7. Các ô màu cần bố trí trên dải màu kiểm tra
Mô tả Sốô màu Màu Thuộc tính ô màu
Màu tông nguyên 4 C/M/Y/K 100C/100M/100Y/100K
25% cho từng màu 4 C/M/Y/K 25C/25M/25Y/25K
50% cho từng màu 4 C/M/Y/K 50C/50M/50Y/50K
75% cho từng màu 4 C/M/Y/K 75C/75M/75Y/75K
Highlight 1 C:25, M:19, Y:19 GBH
Midtones 1 C:50, M:40, Y:40 GBM
Shadows 1 C:75, M:64, Y:64 GBS
Trắng của giấy 1 none P
3 màu in chồng CMY 1 C:100, M:100, Y:100 100CMY
81 Các thông số đã xác định sẽ được nhập vào phần mềm pressSIGN với công cụ