Nhĩm lựa chọn văn phịng ở tầng 21 để tính tốn nhiệt thừa làm ví dụ điển hình: ❖ Nhiệt hiện bức xạ qua kính:
Hướng Đơng Bắc: 𝑄11Đ𝐵 = 𝑛𝑡. 𝐹. 𝑅𝑇. 𝜀𝑐. 𝜀đ𝑠. 𝜀𝑚𝑚. 𝜀𝑘ℎ. 𝜀𝑚. 𝜀𝑟
= 0,58.89,1.483.1.1.0,88.1,17.0,58 = 14910(𝑊) = 14,91 (𝑘𝑊)
Hướng Đơng Nam: 𝑄11Đ𝑁 = 𝑛𝑡. 𝐹. 𝑅𝑇. 𝜀𝑐. 𝜀đ𝑠. 𝜀𝑚𝑚. 𝜀𝑘ℎ. 𝜀𝑚. 𝜀𝑟
= 0,71.0.514.1.1.0,88.1,17.0,58 = 0 (𝑊) = 0 (𝑘𝑊) Hướng Tây Nam: 𝑄11𝑇𝑁 = 𝑛𝑡. 𝐹. 𝑅𝑇. 𝜀𝑐. 𝜀đ𝑠. 𝜀𝑚𝑚. 𝜀𝑘ℎ. 𝜀𝑚. 𝜀𝑟
28 = 0,47.54.514.1.1.0,88.1,17.0,58 = 7790 (𝑊) = 7,79 (𝑘𝑊) Hướng Tây Bắc: 𝑄11𝑇𝐵 = 𝑛𝑡. 𝐹. 𝑅𝑇. 𝜀𝑐. 𝜀đ𝑠. 𝜀𝑚𝑚. 𝜀𝑘ℎ. 𝜀𝑚. 𝜀𝑟 = 0,39.78,3.483.1.1.0,88.1,17.0,58 = 8810 (𝑊) = 8,81 (𝑘𝑊)
Vậy Nhiệt hiện qua kính của văn phịng tầng 21 là
𝑄11 = 𝑄11Đ𝐵+ 𝑄11Đ𝑁 + 𝑄11𝑇𝑁 + 𝑄11𝑇𝐵 = 14,91 + 0 + 7,79 + 8,81 = 31,5 (𝑘𝑊) ❖ Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ
Nhiệt truyền qua mái do bức xạ
𝑄21′ = 𝑘. 𝐹. ∆𝑡𝑡đ = 1,39.433.38,9 = 23412,7 (𝑊) = 23,41𝑘𝑊)
Nhiệt truyền qua mái do chênh lệch nhiệt độ:
𝑄21′′ = 𝑘. 𝐹. ∆𝑡 = 1,39.200.6 = 1668 (𝑊) = 1,68 (𝑘𝑊)
Nhiệt truyền qua mái của tầng 21:
𝑄21 = 𝑄21′ + 𝑄21′′ = 23,4 + 1,68 = 25,08 (𝑘𝑊)
❖ Nhiệt hiện truyền qua vách - Nhiệt truyền qua tường:
Đối với khu vực tường tiếp xúc ngồi trời:
𝑄22𝑡′ = 𝑘𝑡′. 𝐹𝑡′. ∆𝑡 = 2,4.51,3.12,1 = 1489(𝑊) = 1,89 (𝑘𝑊)
Đối với khu vực tường tiếp xúc với khơng gian khơng điều hịa:
𝑄22𝑡′′ = 𝑘𝑡′′. 𝐹𝑡′′. ∆𝑡 = 2,19.108.12,1 = 2862 (𝑊) = 2,86 (𝑘𝑊)
Vậy nhiệt truyền qua tường của tầng 21 là:
𝑄22𝑡 = 𝑄22𝑡′ + 𝑄22𝑡′′ = 1,89 + 2,86 = 4,35 (𝑘𝑊)
29 𝑄22𝑐 = 𝑘. 𝐹. ∆𝑡 = 3,27.8,36.12,1 = 330 (𝑊) = 0,33 (𝑘𝑊)
- Nhiệt truyền qua cửa sổ
𝑄22𝑘 = 𝑘. 𝐹. ∆𝑡 = 3,15.0.12,1 = 0 (𝑊) = 0(𝑘𝑊)
Vậy nhiệt truyền qua vách của tầng 21 là:
𝑄22 = 𝑄22𝑡 + 𝑄22𝑐 + 𝑄22k = 4,35 + 0,33 + 0 = 4,68 (𝑘𝑊) ❖ Nhiệt hiện truyền qua nền
Vì dưới văn phịng của tầng 21 là tầng 20 cĩ điều hịa nên 𝑄23 của văn phịng tầng 21 là 0
❖ Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiều sáng
Văn phịng tầng 21 cĩ 18 đèn sự cố cơng suất 3W/đèn và 108 đèn panel 600x600 cơng suất 34,2W/ đèn. Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng:
𝑄32 = 𝑛𝑡. 𝑛đ. 𝑄 = 0,74.0,85. (18.3 + 108.34,2) = 2290 (𝑊) = 2,29 (𝑘𝑊)
❖ Nhiệt hiện tỏa ra do máy mĩc
Bảng 3.14. Thống kê các thiết bị cĩ thể cĩ ở văn phịng tầng 21
STT Loại thiết bị Số lượng
(cái) Cơng suất (W) 1 Máy tính bàn 40 200 2 Laptop 44 100 3 Tivi 2 220 4 Máy photocopy 1 1500 5 Cây nước nĩng lạnh 1 300
6 Máy pha caphe 1 850
Q32 (kW) 16,49
❖ Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa ra Nhiệt hiện do người tỏa ra:
30 Nhiệt ẩn do người tỏa ra:
𝑄4𝑎 = 𝑛. 𝑞𝑎 = 81 ∗ 60 = 4860 (𝑊) = 4,86 (𝑘𝑊)
❖ Nhiệt hiện và ẩn do giĩ tươi mang vào Nhiệt hiện do giĩ tươi mang vào:
𝑄ℎ𝑁 = 1,2. 𝑛. 𝑙. (𝑡𝑁− 𝑡𝐼) = 1,2.81.7,5. (36,1 − 24) = 8820 (𝑊) = 8,82 (𝑘𝑊) Nhiêt ẩn do giĩ tươi mang vào:
𝑄â𝑁 = 3. 𝑛. 𝑙. (𝑑𝑁− 𝑑𝐼) = 3,0.81.7,5. (18,95 − 11,19) = 14140 (𝑊) = 14,14(𝑘𝑊) ❖ Nhiệt hiện và ẩn do giĩ lọt
Nhiệt hiện do giĩ lọt:
𝑄5ℎ = 0,39. ξ. 𝑉. (𝑡𝑁 − 𝑡𝐼) = 0,39.0,42.2138,4. (36,1 − 24) = 4080 (𝑊) = 4,24 (𝑘𝑊) Nhiệt ẩn do giĩ lọt:
𝑄5â = 0,84. ξ. 𝑉. (𝑑𝑁− 𝑑𝐼) = 0,84.0,42. 2138,4. (18,85 − 11,19) = 5900 (𝑊) = 5,85 (𝑘𝑊) ❖ Nhiệt tổn thất do các nguồn khác
Tổn thất nhiệt do các nguồn khác ảnh hưởng đến phụ tải lạnh nhưng trong trường hợp cơng trình thì nĩ rất nhỏ nên xem như Q6 = 0 (W).
Kết quả tính tốn nhiệt thừa của văn phịng tầng 21 được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 3.15. Kết quả tính tốn nhiệt thừa của văn phịng tầng 21
STT Loại nhiệt thừa Kí hiệu Giá trị tính tốn (kW) 1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 31.5 2 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 4,68 3 Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng Q31 2,29 4 Nhiệt hiện tỏa ra do máy mĩc Q32 16,5
5 Nhiệt hiện người tỏa ra Q4h 3,78
6 Nhiệt ẩn người tỏa ra Q4a 4,86
31 8 Nhiệt hiện giĩ tươi mang vào QhN 8,82
9 Nhiệt ẩn do giĩ tươi mang vào QaN 14,4 10 Nhiệt do giĩ tươi mang vào QN 22,96 11 Nhiệt hiện do giĩ lọt mang vào Q5h 4,24 12 Nhiệt ẩn do giĩ lọt mang vào Q5a 5,9 13 Nhiệt do giĩ lọt mang vào Q5 10,09
14 Nhiệt truyền qua nền Q23 0
15 Nhiệt truyền qua mái do bức xạ và chênh
lệch nhiệt độ Q21 25,08
3.3. Kiểm tra đọng sương
Do cơng trình được xây dựng ở Thành phố Hồ Chí Minh nên nhĩm chỉ xét đến hiện tượng đọng sương ở bề mặt ngồi nhà.
Để hiện tượng đọng sương khơng xảy ra thì hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số tỏa nhiệt cực đại kmax tính theo biểu thức sau:
𝑘𝑚𝑎𝑥 = 𝛼𝑁.𝑡𝑂 − 𝑡𝑆
𝑂
𝑡𝑂 − 𝑡𝐼 (3.23)
Trong đĩ:
• αN: Hệ số tỏa nhiệt phía ngồi nhà αN = 20, W/m2K.
• 𝑡𝑆𝑂: Nhiệt độ đọng sương bên ngồi, với tO = 36,1oC và φO = 50,1% tra đồ thị I-d được 𝑡𝑆𝑂 = 23,93oC.
• tI: Nhiệt độ khơng khí trong khơng gian điều hịa, tI = 24oC. Vậy thay vào cơng thức 3.23, tính được kmax
𝑘𝑚𝑎𝑥 = 20.36,1−23,93
36,1−24 = 20,11 (W/m2K)
So sánh với hệ số truyền nhiệt qua tường là 2,4 (W/m2K), kính 3,15 (W/m2K), mái 1,39 (W/m2K) thấy rằng kmax > kt.
32
3.4. Kết quả tính tốn nhiệt thừa của cơng trình CZ Tower
Bảng 3.16. Kết quả tính tốn nhiệt thừa của cơng trình
STT Tầng Phịng Q11 (kW) Q22 (kW) Q31 (kW) Q32 (kW) Q4h (kW) Q4a (kW) Qh (kW) QhN (kW) QâN (kW) QN (kW) Q5h (kW) Q5a (kW) Q5 (kW) Q23 (kW) Q21 (kW) 1 Hầm 1 Telecom Room 0,00 1,36 0,14 1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,17 0,24 0,42 0,21 0 2 Tầng 1 Phịng bảo vệ và điều khiển 0,54 2,00 0,21 4 0,20 0,26 0,45 0,46 0,74 1,20 0,56 0,77 1,32 0,66 0 3 Cafe 2,13 0,96 0,17 5 2,83 3,64 6,47 6,61 10,59 17,20 0,99 1,37 2,36 1,18 0 4 Sảnh văn phịng 3,65 3,12 0,44 2,5 3,73 4,80 8,53 8,71 13,97 22,68 1,49 2,07 3,56 2,08 0 5 Sảnh thang máy Hufo 1,82 1,98 0,44 0 0,98 1,26 2,24 2,29 3,67 5,95 0,69 0,95 1,64 0,82 0 6 Tầng 2 Văn phịng 0,00 8,23 1,49 10,5 2,70 3,47 6,17 6,30 10,10 16,41 3,61 4,98 8,58 0,00 3,89 7 Tầng 3 Phịng hội nghị 0,00 3,79 0,69 25 6,15 7,92 14,1 14,37 23,05 37,42 3,21 4,43 7,64 0,00 0 8 Sảnh chờ 1,63 3,54 0,16 5 2,98 3,69 6,67 5,74 9,20 14,93 1,48 2,04 3,52 0,65 0 9 BOH 0,75 0,93 0,14 1 0,09 0,12 0,21 0,22 0,35 0,57 0,19 0,26 0,45 0,00 0
33 10 Tầng 4 Văn phịng 31,5 4,68 2,29 16,5 3,78 4,86 8,7 8,82 14,14 22,96 4,24 5,85 10,09 5,15 0 11 Tầng 5- 16&2 0 Văn phịng 31,5 4,68 2,29 16,5 3,78 4,86 8,64 8,82 14,14 22,96 4,24 5,85 10,09 0,00 0 12 Tầng 17-19 Văn phịng 31,5 4,40 2,20 16,5 3,53 4,55 8,08 8,25 13,23 21,48 3,96 5,5 9,44 0,00 0 13 Tầng 21 Văn phịng 31,5 4,68 2,29 16,5 3,78 4,86 8,64 8,82 14,14 22,96 4,24 5,85 10,09 0,00 25,1
34
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KIỂM TRA NĂNG SUẤT LẠNH CƠNG TRÌNH VÀ THƠNG GIĨ
4.1. Tính tốn năng suất lạnh cơng trình bằng phương pháp tính tay 4.1.1. Lập sơ đồ điều hịa khơng khí 4.1.1. Lập sơ đồ điều hịa khơng khí
4.1.1.1. Lựa chọn sơ đồ điều hịa khơng khí
Do cĩ các cơng năng khác nhau nên cơng trình tịa nhà CZ Tower sử dụng 3 sơ đồ điều hịa khơng khí đĩ là:
- Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU - Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU - Sơ đồ điều hịa khơng khí cục bộ
Đối với cơng trình tịa nhà văn phịng CZ TOWER cĩ cơng năng sử dụng là văn phịng nên việc tận dụng nhiệt của giĩ hồi là phương pháp được lựa chọn hàng đầu nhằm tiết kiệm năng lượng. Do đĩ, các văn phịng của tịa nhà CZ TOWER sử dụng sơ đồ điều hịa khơng khí một cấp sử dụng PAU.
Hình 4.1. Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU
Bên cạnh đĩ, là cao ốc văn phịng hạng A, để cạnh tranh với các cao ốc khác, tịa nhà CZ TOWER sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng, hiện đại. Vì vậy, lựa chọn sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU là một sự lựa chọn phù hơp. Tuy nhiên, nếu sử dụng cho tồn bộ tịa nhà sẽ làm giá thuê văn phịng cao cho nên chỉ áp dụng cho một văn phịng ở tầng 2 để cho đối tác cĩ nhu cầu thuê.
35 Hình 4.2. Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU
Đối với các phịng cĩ diện tích nhỏ, vì muốn tiết kiệm chi phí và dễ dàng trong quá trình lắp đặt nên sẽ sử dụng hệ thống cục bộ cho các phịng này.
Chú thích:
• O: Điểm thể hiện trạng thái khơng khí ngồi trời.
• O’: Điểm thể hiện trạng thái khơng khí sau khi đi qua PAU/HRU.
• M: Điểm thể hiện trạng thái khơng khí sau quá trình hịa trộn giữa I’ và O’. • S: Điểm thể hiện trạng thái khơng khí sau khi đi qua FCU/IDU.
• I: Điểm thể hiện trạng thái khơng khí trong phịng. • SA: Giĩ cấp vào phịng/ khơng khí cấp vào phịng. • RA: Giĩ hồi/ khơng khí hồi.
• FA: Giĩ tươi/ khơng khí tươi. • EA: Giĩ thải/ khơng khí thải. Nguyên lí làm việc của hệ thống như sau:
Đối với các phịng sử dụng sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU, sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU: khơng khí ngồi trời (giĩ tươi) cĩ trạng thái O được PAU/HRU làm mát sơ bộ đến trạng thái O’. Sau đĩ, được hịa trộn với giĩ hồi cĩ trạng thái I’. Sau khi hịa trộn, hỗn hợp khơng khí cĩ trạng thái M đưa vào FCU được làm lạnh khử ẩm để đạt đến trạng thái S và được cấp vào phịng. Trong phịng, trạng thái khơng khí sẽ biến đổi từ trạng thái S đến trạng thái I do nhận nhiệt thừa và ẩm thừa từ khơng gian điều hịa. Sau đĩ, khơng khí ở trạng thái T một phần sẽ được tận dụng để trao đổi nhiệt với giĩ tươi ở PAU
36 và được thải ra ngồi, phần cịn lại sẽ đi theo đường hồi để hịa trộn với khơng khí sau khi ra khỏi PAU.
4.1.1.2. Xác định các điểm nút trên đồ thị T-d
Sự thay đổi trạng thái khơng khí của sơ đồ tuần hồn khơng khí 1 cấp sử dụng HRU, sơ đồ tuần hồn khơng khí 1 cấp sử dụng PAU, và sơ đồ tuần hồn khơng khí hệ thống cục bộ lần lượt được trình bày trên đồ thị T-d (Hình).
Hình 4.3 Đồ thị sơ đồ điều hịa khơng khí một cấp sử dụng HRU
RSHF ESHF GSHF Nhiệt dộ Du ng ẩ m D' O A I M O' D S
37
Hình 4.4 Đồ thị sơ đồ điều hịa khơng một cấp sử dụng PAU
Trong đồ thị,
- Đường OO’ thể hiện sự thay đổi trạng thái của khơng khí khi đi qua PAU/HRU. - Đường SI thể hiện sự thay đổi trạng thái của khơng khí khi đi qua FCU/IDU. - Đường IO’ thể hiện quá trình hịa trộn.
Để xác định các điểm nút trên đồ thị T-d và tính tốn các sơ đồ tuần hồn khơng khí được sử dụng trong tịa nhà cần thực hiện theo các bước sau:
❖ Xác định tổng nhiệt hiện (Qhf), tổng nhiệt ẩn (Qaf) của phịng: Nhiệt dộ Dung ẩm D' GSHF RSHF ESHF O A I M O' D S
38 Qhf = Q11 + Q22 + Q31 + Q32 + Q4h + Q5h + Q23 + Q21 (4.1)
Qaf = Q4a + Q5a (4.2)
❖ Xác định tổng nhiệt hiện hiệu dụng (Qhef), nhiệt ẩn hiệu dụng (Qaef) của phịng:
Qhef= Qhf + εBF.QhN (4.3)
Qaef= Qaf + εBF.QaN (4.4)
❖ Tính hệ số nhiệt hiện phịng RSHF (𝜀ℎ𝑓), hệ số nhiệt hiệu dụng ESHF (𝜀ℎ𝑒𝑓), hệ số nhiệt hiện tổng (𝜀ℎ𝑡):
Hệ số nhiệt hiện phịng RSHF (Room Sensible Heat Factor) được kí hiệu 𝜀ℎ𝑓 là tỉ số nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và nhiệt hiện của phịng (khơng tính nhiệt ẩn và hiện của giĩ tươi mang vào khơng gian điều hịa:
𝜀ℎ𝑓 = 𝑄ℎ𝑓
𝑄ℎ𝑓+ 𝑄𝑎𝑓 (4.5)
Hệ số nhiệt hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) được kí hiệu 𝜀ℎ𝑒𝑓 là tỉ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phịng trên tổng nhiệt hiệu dụng của phịng:
𝜀ℎ𝑒𝑓 = 𝑄ℎ𝑒𝑓 𝑄ℎ𝑒𝑓+ 𝑄𝑎𝑒𝑓
(4.6)
Hệ sơ nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) được kí hiệu là 𝜀ℎ𝑡
𝜀ℎ𝑡 = 𝑄ℎ 𝑄ℎ + 𝑄𝑎 = 𝑄ℎ𝑓+ 𝑄ℎ𝑁 (𝑄ℎ𝑓+ 𝑄ℎ𝑁) + (𝑄𝑎𝑓+ 𝑄𝑎𝑁)= 𝑄ℎ 𝑄𝑡 (4.7)
❖ Xác định các điểm ngồi trời (O), điểm trong phịng (I) dựa vào các điều kiện đã cĩ, xác định điểm tham chiếu (A):
Dựa vào các dữ kiện đã cĩ xác định các điểm:
- Điểm ngồi trời O (tO = 36,1oC, φO = 50,1%). - Điểm trong nhà I (tI = 24oC, φI =60%).
39 Đối với sơ đồ tuần hịa khơng khí 1 cấp sử dụng PAU và sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU: Xác định điểm thể hiện trạng thái khơng khí sau khi ra khỏi PAU/HRU Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU: dựa vào dữ kiện đã cĩ xác định điểm O’ (tưO’ = 13oC, tkO’ = 12.9oC).
Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU: Cĩ hiệu suất trao đổi nhiêt độ, hiệu suất trao đổi dung ẩm của thiết bị hồi nhiệt lần lượt là η𝑡 = 0,71; η𝑥 = 0,67 [3]:
η𝑡 =𝑡𝑜− 𝑡𝑜′
𝑡𝑜 − 𝑡𝐼 = 0,71 ⇒ 𝑡𝑜′ = 27,5℃ (4.8) η𝑥 =𝑑𝑜− 𝑑𝑜′
𝑑𝑜 − 𝑑𝐼 = 0,67 ⇒ 𝑑𝑜′ = 13,75 𝑔/𝑘𝑔𝑘𝑘 (4.9) Vậy khơng khí sau khi ra khỏi HRU tại điểm O’ cĩ nhiệt độ to’=27,5oC và dung ẩm là do’=13,75g/kgkkk.
❖ Xác định điểm đọng sương của FCU/IDU:
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị là nhiệt độ mà khi tiếp tục làm lạnh khơng khí qua điểm S theo đường MS thì khơng khí đạt trạng thái bão hịa φ= 100 tại điểm D. Điểm D chính là điểm đọng sương của FCU/IDU và tD chính là nhiệt độ đọng sương của FCU/IDU. Cĩ thể xác định nhiệt độ đọng sương của FCU/IDU bằng cách tra bảng thơng qua hệ số nhiệt hiệu dụng 𝜀ℎ𝑒𝑓, nhiệt độ trong văn phịng tI và độ ẩm trong văn phịng φI.
❖ Tính lưu lượng khơng khí qua FCU/IDU: mS
𝑚𝑆 = 𝑄ℎ𝑓+ 𝜀𝐵𝐹. 𝑄ℎ𝑁 1,2. (𝑡𝐼 − 𝑡𝐷). (1 − 𝜀𝐵𝐹)
(4.10)
Trong đĩ:
ms: lưu lượng khơng khí qua FCU/IDU, m3/s. 𝑄ℎ𝑓: tổng nhiệt hiện của phịng, kW.
tI, tD: nhiệt độ trong phịng và nhiệt độ đọng sương của FCU/IDU, oC. 𝜀𝐵𝐹: hệ số Bypass.
40 ❖ Tính lưu lượng giĩ tươi (mO), lưu lượng giĩ hồi (mr): đối với sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU và sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU:
mO = Số người.Lưu lượng giĩ tươi cần cho một người [m3/s] (4.11) mr= mS - mO [m3/s] (4.12) ❖ Tính tỉ lệ hịa trộn: Đối với sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng PAU và
sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU: 𝑚𝑟
𝑚𝑂
(4.13) ❖ Tính nhiệt độ khơng khí sau FCU (tS):
Ta cĩ:
𝑚𝑆 = 𝑄ℎ𝑓
𝜌. 𝑐𝑝. (𝑡𝐼 − 𝑡𝑠) (4.14)
Trong đĩ:
• ms: lưu lượng khơng khí qua FCU/IDU, m3/s. • 𝑄ℎ𝑓: tổng nhiệt hiện của phịng, kW.
• 𝜌: khối lượng riêng của khơng khí, kg/m3. • 𝑐𝑝: nhiệt dung riêng của khơng khí, kJ/kg.K.
• tI, tS: nhiệt độ trong phịng và nhiệt độ sau FCU/IDU, oC. Suy ra:
𝑡𝑆 = 𝑡𝐼 − 𝑄ℎ𝑓
𝜌. 𝑐𝑝. 𝑚𝑆 (4.15)
❖ Từ I kẻ đường thẳng song song với đường thẳng A-𝜀ℎ𝑓 cắt đường φ= 100 tại điểm D, D là điểm đọng sương của FCU/IDU.
❖ Đối với sơ đồ tuần hịa khơng khí 1 cấp sử dụng PAU và sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp sử dụng HRU: xác định điểm hịa trộn M thỏa:
41 𝑂′𝑀
𝑀𝐼 = 𝑚𝑟
𝑚𝑂 (4.16)
❖ Xác định điểm S chính là điểm thổi vào phịng.
❖ Sau khi xác định được các điểm trên đồ thị, tính cơng suất lạnh cần thiết: Q0= ρ.mS.(hM – hS) (4.17) Trong đĩ:
• Q0: Cơng suất lạnh cần thiết, kW.
• ρ: Khối lượng riêng của khơng khí, ρ= 1,2 kg/m3. • hM: Entanpi của khơng khí tại điểm hịa trộn (kJ/kg).
• hS: Entanpi của khơng khí sau khi ra khỏi FCU/IDU (kJ/kg). ❖ Kiểm tra yêu cầu vệ sinh:
Hiệu nhiệt độ phịng và nhiệt độ thơi vào: ΔtSI= tI – tS (oC). (4.18)