6.3.1.1. Tính chọn FCU
Việc chọn dàn lạnh sẽ tùy thuộc vào cơng suất dàn lạnh đã tính tốn, ở đây nhĩm sẽ thực hiện chọn dàn lạnh của hãng Carrier dựa vào cơng suất lạnh tính tốn trình bày ở bảng 4.1 và chọn ra Model dàn lạnh cụ thể theo catalogue của hãng [11].
Bảng 6.5. Chọn FCU dựa vào kết quả tính tay
STT Tên phịng QFCU tính tốn (kW) QFCU thực tế (kW)
Model Cơng suất (kW) Số lượng (cái) Tổng cơng suất FCU tính tay chọn (kW) 1 Sảnh văn phịng tầng 1 20,63 37,5 42CET-14 11 2 22 2 Văn phịng tầng 4 83,71 114,6 42CET-14 11 2 88,86 42CET-12 9,76 2 42CET-10 7,89 6 3 Văn phịng tầng 5- 16&20 75,49 106,14 42CET-14 11 1 77,86 42CET-12 9,76 2 42CET-10 7,89 6 4 76,31 106,14 42CET-14 11 1 77,86
86 Văn phịng tầng 17- 19 42CET-12 9,76 2 42CET-10 7,89 6 5 Văn phịng tầng 21 103,85 106,14 42CET-14 11 1 105,27 42CET-12 9,76 2 42CET-10 7,89 7 6.3.1.2. Tính chọn PAU
PAU (Primary Air Unit) là thiết bị xử lí khơng khí tươi sơ bộ trước khi đưa vào FCU. Đối với cơng trình tịa nhà CZ Tower, sảnh và phịng điều khiển ở tầng 1 cùng với các văn phịng từ tầng 4 đến tầng 21 sử dụng chung các ống giĩ cấp từ PAU được đặt trên tầng mái. PAU sẽ xử lí sơ bộ khơng khí tươi trước khi đưa vào FCU. Do đĩ, lưu lượng giĩ tươi cấp cho PAU chính là tổng lưu lượng giĩ tươi của sảnh và phịng điều khiển ở tầng 1 cùng với các văn phịng từ tầng 4 đến tầng 21. Năng suất lạnh của PAU được tính theo cơng thức:
𝑄𝑃𝐴𝑈 = 𝜌. 𝑚Σ𝑂(ℎ𝑂− ℎ𝑂′) (6.1) Trong đĩ:
• 𝑄𝑃𝐴𝑈: Năng suất lạnh của PAU, kW. • 𝜌 : Khối lượng riêng của khơng khí, kg/m3. • 𝑚Σ𝑂: Tổng lưu lượng giĩ tươi, m3/s.
• ℎ𝑂: Entanpy của khơng khí trước khi vào PAU, kJ/kg. • ℎ𝑂′: Entanpy của khơng khí sau ra khỏi PAU, kJ/kg.
Vậy thay vào cơng thức 6.1 tính được năng suất lạnh PAU của cơng trình là: 𝑄𝑃𝐴𝑈 = 1,2.10,7. (84,95 − 36,64) = 620,3 (𝑘𝑊)
Vì PAU cĩ năng suất lạnh lớn nên thường sẽ khơng cĩ sẵn trên thị trường mà sản xuất theo đơn đặt hàng.
6.3.2. Tính chọn Chiller
Để tính chọn máy làm lạnh nước Water Chiller trước tiên cần phải xác định tải lạnh của cơng trình để Chiller được chọn phải đáp ứng được tồn bộ tải lạnh của cơng trình.
Qtổng= Qtổng FCU + QPAU RF-01 (6.2)
6.3.2.1. Chọn Chiller từ cơng suất dàn lạnh tính tay
87 Ở đây nhĩm sẽ chọn Chiller của nhà sản xuất Carrier dựa vào catalogue Chiller Carrier AquaForce 30XW chọn máy 30XW-2052-P cĩ cơng suất là 2036 (kW) = 578,9 (RT) [13]
Vậy đối với cơng trình CZ Tower dựa trên cơng suất dàn lạnh tính tay nhĩm chọn được 2 máy Chiller giải nhiệt nước của hãng Carrier cĩ mã 30XW-2052-P (1 máy chạy chính, 1 máy dự phịng).
6.3.2.2. Chọn Chiller từ cơng suất dàn lạnh tính bằng Trace 700
Qtổng= Qtổng FCU_Trace + QPAU RF-01 = 1702,44 + 620,3= 2322,74 (kW)
Ở đây nhĩm sẽ chọn Chiller của nhà sản xuất Carrier dựa vào catalogue Chiller Carrier AquaForce 30XW chọn máy 30XW-2302-P cĩ cơng suất là 2287 (kW) = 650,3 (RT) [13]
Vậy đối với cơng trình CZ Tower dựa trên cơng suất dàn lạnh tính tay nhĩm chọn được 2 máy Chiller giải nhiệt nước của hãng Carrier cĩ mã 30XW-2302-P (1 máy chạy chính, 1 máy dự phịng).
Nhận xét:
Kiểm tra lại so với cơng trình thì do cơng trình chọn 2 Chiller cĩ cơng suất là 2200 (kW) (1 máy chạy chính, 1 máy dự phịng) nên rút ra được kết luận là kết quả chọn máy của nhĩm là hồn tồn hợp lý. Kết quả so sánh được thể hiện ở bảng 6.6
Bảng 6.6. So sánh kết quả chọn Chiller bằng phương pháp tính tay và phần mềm so với thực tế tại cơng trình STT Phương pháp tính tốn Cơng suất Chiller (kW) Model Chiller được chọn Cơng suất Chiller được chọn (RT) Cơng suất Chiller của cơng trình (kW) Chênh lệch so với thực tế (%) 1 Tính tay 2034,14 30XW-2052-P 2036 2200 7,4 2 Phần mềm 2322,74 30XW-2302-P 2287 2200 3,9
Nhận xét: Từ bảng 6.6 cho thấy chiller được chọn từ phương pháp tính tay và phần
88 sự chênh lệch cơng suất của FCU tính tay và phần mềm so với thực tế. Như vậy, cách chọn chiller này phù hợp để áp dụng cho thực tế tại cơng trình.
6.3.3. Tính chọn tháp giải nhiệt
Xác định cơng suất tháp giải nhiệt cho cơng trình.
Tc= RT.1,25 [14] (6.3)
Trong đĩ:
• Tc: Cơng suất của tháp giải nhiệt, RT. • RT: Cơng suất của Chiller, RT.
6.3.3.1. Chọn tháp giải nhiệt cho Chiller từ kết quả tính tay
Từ kết quả chọn Chiller bằng kết quả tính tay đã trình bày tính được: Tc= 578,6.1,25= 723,6 (RT)
Dựa theo catalogue Ocean Eco Cooling Tower [15] chọn 1 tháp giải nhiệt model YC 750H cĩ cơng suất 750 (RT) chạy chính và 1 tháp giải nhiệt model YC 250H cĩ cơng suất 250 (RT) chạy dự phịng.
6.3.3.2. Chọn tháp giải nhiệt cho Chiller từ kết quả tính bằng phần mềm Trace 700 Từ kết quả chọn Chiller bằng kết quả tính dựa trên phần mềm Trace 700 đã trình bày tính được:
Tc= 650,3.1,25= 812,9 (RT)
Dựa theo catalogue Ocean Eco Cooling Tower [15] chọn 1 tháp giải nhiệt model YC 800H cĩ cơng suất 800 (RT) chạy chính và 1 tháp giải nhiệt model YC 200H cĩ cơng suất 200 (RT) chạy dự phịng.
Kết quả so sánh tính chọn tháp giải nhiệt được thể hiện ở bảng 6.7
Bảng 6.7. So sánh tháp giải nhiệt chọn tính bằng tay, bằng phần mềm so với thực tế tại cơng trình
89 STT Phương pháp tính tốn Cơng suất tháp giải nhiệt tính tốn (RT) Model tháp giải nhiệt được chọn Cơng suất tháp giải nhiệt được chọn (RT) Cơng suất tháp giải nhiệt của
cơng trình (RT) Chênh lệch so với thực tế (%) 1 Tính tay 723,6 YC 750H 750 852,5 13,6 2 Phần mềm 812,9 YC 800H 800 852,5 6,5
Nhận xét: Từ bảng 6.7 cho thấy tháp giải nhiệt được chọn từ phương pháp tính tay và
phần mềm so với thực tế tại cơng trình cĩ sự chênh lệch nhưng khơng nhiều. Cĩ sự chênh lệch này là do sự chênh lệch cơng suất của FCU tính tay và phần mềm so với thực tế. Như vậy, cách chọn tháp giải nhiệt này phù hợp để áp dụng cho thực tế tại cơng trình.
6.4. Tính chọn HRU
HRU (Heat Recovery Unit) là thiết bị trao đổi nhiệt dạng hồi nhiệt, thiết bị này vừa cĩ chức năng thơng giĩ vừa cĩ chức năng tận dụng một phần nhiệt thải để tiết kiệm năng lượng. Đối với cơng trình tịa nhà CZ Tower HRU được sử dụng ở văn phịng tầng 2 của tịa nhà.
Dựa vào catalogue của Daikin [12] và các thơng số đã biết của HRU đĩ là hệ số thay đổi nhiệt độ ηt = 0,71 và lưu lượng khơng khí m = 1446,86 m3/h, nhĩm chọn được HRU phù hợp cĩ mã là 1500FC (hình 6.6)
Hình 6.6. Chọn HRU
6.5. Tính kiểm tra đường ống nước Chiller
Dựa trên khuyến cáo từ tiêu chuẩn AS và Ashrae về vận tốc và tổn thất áp đối với việc chọn size ống nước gồm 2 nhĩm sau:
90 - Đối với ống cĩ đường kính < DN50
• Vận tốc nước đi trong ống DN50 trở xuống là < 1,2 (m/s) • Tổn thất áp đối với ống từ DN32 trở xuống là < 600 (Pa/m) • Tổn thất áp đối với ống từ DN40, DN50 là < 500 (Pa/m) - Đối với ống cĩ đường kính > DN50
• Vận tốc nước đi trong ống DN50 trở lên là 1,8 – 2,5 (m/s) • Tổn thất áp đối với ống từ DN50 trở lên là < 400 (Pa/m) Vậy cĩ thể xác định vận tốc nước đi trong các ống như sau:
- Đối với ống nước Chiller chính trong gen cĩ thể thiết kế vận tốc từ 0,9 - 2,5 (m/s) - Đối với ống nước Chiller kết nối vào coil máy lạnh cĩ thể thiết kế vận tốc từ 1 - 1,5 (m/s)
- Đối với ống xả nước máy lạnh cĩ thể thiết kế vận tốc từ 1,2 – 2,1 (m/s) Tiến hành xác định đường kính ống nước theo cơng thức:
𝑑 = √4. 𝑣
𝜋. 𝜔 (6.4)
Trong đĩ:
d: Đường kính ống nước, m.
v: Lưu lượng thể tích nước chuyển động qua ống, kg/s.
v = L/p (6.5)
L: Lưu lượng khối lượng nước chuyển động qua ống, kg/s. ρ: Mật độ nước, kg/m3.
ω: Tốc độ nước chuyển động trong ống, m/s.
Ví dụ: Tính cho ống gĩp 2 Chiller: L = 93,75 (l/s); P = 1000 (kg/m3); v = 93,75/1000 = 0,09375 (m3/s)
91 𝑑 = √4. 𝑣
𝜋. 𝜔 = √
4.0,09375
𝜋. 1,9 = 0,2 (𝑚)
Vậy chọn đường ống gĩp cĩ kích thước DN200
Tương tự tiến hành tính chọn size và kiểm tra các ống nước Chiller chính của cơng trình, kết quả được trình bày ở bảng 6.8:
Bảng 6.8. Kết quả tính tốn và so sánh kích thước ống nước Chiller của cơng trình
STT Vị trí
Lưu
lượng Vận tốc ống tính tốn Đường kính ống cơng trình Đường kính Nhận xét
l/s m3/s mm mm 1 Đường ống vào/ra PAU RF-01 17,36 1,4 125 125 Hợp lý 2 Đường vào ra chính cấp nước lạnh cho
FCU của tịa nhà
76,39 2,4 200 200 Hợp lý 3 Đường ống vào/ra tầng 21 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 4 Đường ống vào/ra tầng 17-19 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 5 Đường ống vào/ra tầng 5-16&20 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 6 Đường ống vào/ra tầng 4 7,09 2,1 65 65 Hợp lý 7 Đường ống vào/ra tầng 1 1,98 1,5 40 40 Hợp lý 8 Đường ống vào/ra FCU 0,66 1,3 25 25 Hợp lý
Nhận xét: Sau khi tính tốn kích thước đường ống nước và so sánh với thực tế cơng trình nhĩm nhận thấy rằng hầu hết các đường ống nước vào ra chính cấp nước lạnh cho FCU ở các tầng cĩ đường kính giống với cơng trình. Bên cạnh đĩ, ở các văn phịng từ tầng 5 đến tầng 21 cĩ đường kính ống thực tế nhỏ hơn so với nhĩm tính tốn (việc nhĩm chọn đường kính ống lớn hơn nhằm giảm áp lực cho ống để hệ thống hoạt động lâu dài).
92
CHƯƠNG 7 TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG REVIT MEP 7.1. Giới thiệu về phần mềm Revit Mep
7.1.1. Đơi nét về phần mềm Revit
Revit là một phần mềm hỗ trợ trong quá trình xây dựng mơ hình thơng tin xây dựng được phát triển bởi Autodesk, cơng ty nổi tiếng trên thế giới chuyên phát triển các phần mềm hỗ trợ trong các ngành kỹ thuật.
Với những ứng dụng quan trọng trong thiết kế và thi cơng thì việc thành thạo phần mềm Revit đã dần trở thành một yếu tố đầu vào quan trọng khi tuyển dụng của các cơng ty thiết kế xây dựng. Tiềm năng ứng dụng Revit trong cơng việc thiết kế đã thể hiện rõ qua cách khai thác triệt để cơng nghệ B.I.M mà bất cứ ai đang làm trong ngành thiết kế xây dựng đều nhận thấy được sự cần thiết của nĩ.
Do giới hạn về thời gian và nhiệm vụ đồ án chỉ mang tính kiểm tra, đánh giá nên nhĩm sẽ triển khai mơ hình 3D hệ thống điều hịa khơng khí bằng phần mềm Revit 2019 dựa trên cơ sở là các bản vẽ 2D cĩ sẵn của cơng trình.
7.1.2. Giao diện làm việc
Hình 7.1 và 7.2 lần lượt là giao diện khởi động Revit 2019 và giao diện làm việc Revit 2019
93 Hình 7.2. Giao diện làm việc Revit 2019
7.1.3. Thanh cơng cụ
❖ Ribbon:
Là thanh cơng cụ chứa các tab, trong mỗi tab chứa các cơng cụ và nhĩm cơng cụ dùng trong quá trình thực hiện dự án.
Trong đĩ:
• Architecture: Dùng cho quá trình thiết kế kiến trúc. • Structure: Dùng cho quá trình thiết kế kết cấu.
• Systems: Dùng cho quá trình thiết kế hệ thống MEP.
• Insert: Dùng để chèn các file CAD, file Revit, hình ảnh hay để load các family để phục vụ cho dự án.
• Annotate: Dùng để ghi kích thước, các chú thích, … • Analyze: Tạo khung nhìn, mặt cắt, 3D, …
• Collaborate: Quản lý các hệ khác nhau của dự án, tạo workset, … • Manage: Quản lý, thiết lập các thơng tin liên quan đến dự án, … • Modifi: Thay đổi đối tượng, di chuyển, sao chép, …
94 ❖ Properties:
Đây là thanh cơng cụ hiển thị các thơng tin của đối tượng.
Khi chưa cĩ đối tượng nào được chọn thì thanh Properties sẽ hiển thị các thơng tin phi hình học của hình chiếu đang hiện diện trong vùng làm việc.
Khi cĩ một đối tượng được chọn thì thanh Properties sẽ chỉ hiển thị các thơng tin phi hình học của chính đối tượng được chọn.
Hình 7.4. Thanh Properties khi khơng click chọn đối tượng
Hình 7.5. Thanh Properties khi click chọn đối tượng FCU
❖ Project Broweser:
Thanh này cĩ nhiệm vụ quản lý tất cả các thơng tin của dự án, nếu muốn làm việc ở vùng làm việc nào thì double click vào tên của vùng đĩ. Các vùng làm việc được sắp xếp theo ý của người thiết kế và được hiển thị dưới dạng cây thư mục.
95 Hình 7.6. Thanh Project Broweser
❖ Các thanh cơng cụ phụ trợ:
Thanh Quick Access: Giúp truy cập nhanh vào các cơng cụ hay sử dụng khi làm việc.
Hình 7.7. Thanh Quick Access Thanh View Control: Giúp kiểm sốt cách hiển thị của đối tượng.
Hình 7.8. Thanh View Control
7.2. Sử dụng Worksets trên Revit 2019 triển khai lại bản vẽ kiến trúc và hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower
Nhĩm đã thực hiện dựng mơ hình 3D kiến trúc và hệ thống HVAC cho cơng trình CZ Tower dựa trên thơng tin từ các bản vẽ của cơng trình gồm 4 tầng hầm, 21 tầng văn phịng và 1 tầng mái. Để thực hiện cơng việc này nhĩm tiến hành theo phương pháp làm việc nhĩm (Worksets) trên Revit.
7.2.1. Khái niệm Worksets trong Revit
Workset là một phương pháp được sử dụng trong các đơn vị thiết kế bằng Revit giúp các thành viên trong nhĩm làm việc khơng bị chồng chéo, tránh những sai sĩt do tự ý chỉnh sửa hoặc xĩa dữ
96 liệu của nhau. Sau đĩ, kết quả thiết kế các từ thành viên sẽ được đồng bộ (Synchronize) lên file dữ liệu trung tâm.
Hình 7.9. Cơ chế hoạt động của Worksets trong Revit (Nguồn: Internet)
Đối với cơng trình CZ Tower nhĩm đã tạo file Revit trung tâm (Central) và các file Revit con các phần như kiến trúc, kết cấu, hệ thống HVAC để làm việc,
Hình 7.10. Các file của cơng trình thực hiện bằng Revit 2019 Nhĩm sẽ tiến hành trình bày lần lược các phần của cơng trình theo thứ tự:
- Mơ hình 3D kết cấu. - Mơ hình 3D kiến trúc.
- Mơ hình 3D hệ thống HVAC.
- Mơ hình 3D hệ thống chữa cháy Sprinkler tại tầng 4.
7.2.2. Mơ hình kết cấu 3D của cơng trình CZ Tower
Đối với mơ hình kết cấu 3D của cơng trinh CZ Tower nhĩm tiến hành dựng từ các thơng tin cĩ được ở các bản vẽ AutoCAD của cơng trình, việc dựng hình này chỉ mang tính chất tham khảo phục vụ cho mơ hình hệ thống HVAC mà nhĩm tính tốn, kiểm tra nên sẽ cịn nhiều sơ sĩt. Kết quả được thể hiện ở hình 7.11 và 7.12
97 Hình 7.11. Mơ hình kết cấu 3D của
cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit
Hình 7.12. Kết cấu cơng trình CZ Tower nhìn từ phía trước
7.2.3. Mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình CZ Tower
Tương tự như mơ hình kết cấu, nhĩm cũng tiến hành dựng mơ hình kiến trúc của cơng trình dựa trên các bản vẽ AutoCAD của cơng trình. Hình 7.13, 7.14, 7.15 lần lượt là một vài ví dụ cho mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình
Hình 7.13. Mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit
98 Hình 7.14. Kiến trúc cơng trình CZ Tower nhìn từ phía trước
Hình 7.15. Kiến trúc cơng trình CZ Tower ở các tầng văn phịng
7.2.4. Mơ hình 3D hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower
Nhĩm tiến hành xây dựng mơ hình hệ thống HVAC cho cơng trình CZ Tower dựa trên bản vẽ AutoCAD của cơng trình bao gồm các hệ thống sau:
- Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ và VRV
- Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm nước Water Chiller