HRU (Heat Recovery Unit) là thiết bị trao đổi nhiệt dạng hồi nhiệt, thiết bị này vừa cĩ chức năng thơng giĩ vừa cĩ chức năng tận dụng một phần nhiệt thải để tiết kiệm năng lượng. Đối với cơng trình tịa nhà CZ Tower HRU được sử dụng ở văn phịng tầng 2 của tịa nhà.
Dựa vào catalogue của Daikin [12] và các thơng số đã biết của HRU đĩ là hệ số thay đổi nhiệt độ ηt = 0,71 và lưu lượng khơng khí m = 1446,86 m3/h, nhĩm chọn được HRU phù hợp cĩ mã là 1500FC (hình 6.6)
Hình 6.6. Chọn HRU
6.5. Tính kiểm tra đường ống nước Chiller
Dựa trên khuyến cáo từ tiêu chuẩn AS và Ashrae về vận tốc và tổn thất áp đối với việc chọn size ống nước gồm 2 nhĩm sau:
90 - Đối với ống cĩ đường kính < DN50
• Vận tốc nước đi trong ống DN50 trở xuống là < 1,2 (m/s) • Tổn thất áp đối với ống từ DN32 trở xuống là < 600 (Pa/m) • Tổn thất áp đối với ống từ DN40, DN50 là < 500 (Pa/m) - Đối với ống cĩ đường kính > DN50
• Vận tốc nước đi trong ống DN50 trở lên là 1,8 – 2,5 (m/s) • Tổn thất áp đối với ống từ DN50 trở lên là < 400 (Pa/m) Vậy cĩ thể xác định vận tốc nước đi trong các ống như sau:
- Đối với ống nước Chiller chính trong gen cĩ thể thiết kế vận tốc từ 0,9 - 2,5 (m/s) - Đối với ống nước Chiller kết nối vào coil máy lạnh cĩ thể thiết kế vận tốc từ 1 - 1,5 (m/s)
- Đối với ống xả nước máy lạnh cĩ thể thiết kế vận tốc từ 1,2 – 2,1 (m/s) Tiến hành xác định đường kính ống nước theo cơng thức:
𝑑 = √4. 𝑣
𝜋. 𝜔 (6.4)
Trong đĩ:
d: Đường kính ống nước, m.
v: Lưu lượng thể tích nước chuyển động qua ống, kg/s.
v = L/p (6.5)
L: Lưu lượng khối lượng nước chuyển động qua ống, kg/s. ρ: Mật độ nước, kg/m3.
ω: Tốc độ nước chuyển động trong ống, m/s.
Ví dụ: Tính cho ống gĩp 2 Chiller: L = 93,75 (l/s); P = 1000 (kg/m3); v = 93,75/1000 = 0,09375 (m3/s)
91 𝑑 = √4. 𝑣
𝜋. 𝜔 = √
4.0,09375
𝜋. 1,9 = 0,2 (𝑚)
Vậy chọn đường ống gĩp cĩ kích thước DN200
Tương tự tiến hành tính chọn size và kiểm tra các ống nước Chiller chính của cơng trình, kết quả được trình bày ở bảng 6.8:
Bảng 6.8. Kết quả tính tốn và so sánh kích thước ống nước Chiller của cơng trình
STT Vị trí
Lưu
lượng Vận tốc ống tính tốn Đường kính ống cơng trình Đường kính Nhận xét
l/s m3/s mm mm 1 Đường ống vào/ra PAU RF-01 17,36 1,4 125 125 Hợp lý 2 Đường vào ra chính cấp nước lạnh cho
FCU của tịa nhà
76,39 2,4 200 200 Hợp lý 3 Đường ống vào/ra tầng 21 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 4 Đường ống vào/ra tầng 17-19 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 5 Đường ống vào/ra tầng 5-16&20 6,83 2 65 50 Chưa hợp lý 6 Đường ống vào/ra tầng 4 7,09 2,1 65 65 Hợp lý 7 Đường ống vào/ra tầng 1 1,98 1,5 40 40 Hợp lý 8 Đường ống vào/ra FCU 0,66 1,3 25 25 Hợp lý
Nhận xét: Sau khi tính tốn kích thước đường ống nước và so sánh với thực tế cơng trình nhĩm nhận thấy rằng hầu hết các đường ống nước vào ra chính cấp nước lạnh cho FCU ở các tầng cĩ đường kính giống với cơng trình. Bên cạnh đĩ, ở các văn phịng từ tầng 5 đến tầng 21 cĩ đường kính ống thực tế nhỏ hơn so với nhĩm tính tốn (việc nhĩm chọn đường kính ống lớn hơn nhằm giảm áp lực cho ống để hệ thống hoạt động lâu dài).
92
CHƯƠNG 7 TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG REVIT MEP 7.1. Giới thiệu về phần mềm Revit Mep
7.1.1. Đơi nét về phần mềm Revit
Revit là một phần mềm hỗ trợ trong quá trình xây dựng mơ hình thơng tin xây dựng được phát triển bởi Autodesk, cơng ty nổi tiếng trên thế giới chuyên phát triển các phần mềm hỗ trợ trong các ngành kỹ thuật.
Với những ứng dụng quan trọng trong thiết kế và thi cơng thì việc thành thạo phần mềm Revit đã dần trở thành một yếu tố đầu vào quan trọng khi tuyển dụng của các cơng ty thiết kế xây dựng. Tiềm năng ứng dụng Revit trong cơng việc thiết kế đã thể hiện rõ qua cách khai thác triệt để cơng nghệ B.I.M mà bất cứ ai đang làm trong ngành thiết kế xây dựng đều nhận thấy được sự cần thiết của nĩ.
Do giới hạn về thời gian và nhiệm vụ đồ án chỉ mang tính kiểm tra, đánh giá nên nhĩm sẽ triển khai mơ hình 3D hệ thống điều hịa khơng khí bằng phần mềm Revit 2019 dựa trên cơ sở là các bản vẽ 2D cĩ sẵn của cơng trình.
7.1.2. Giao diện làm việc
Hình 7.1 và 7.2 lần lượt là giao diện khởi động Revit 2019 và giao diện làm việc Revit 2019
93 Hình 7.2. Giao diện làm việc Revit 2019
7.1.3. Thanh cơng cụ
❖ Ribbon:
Là thanh cơng cụ chứa các tab, trong mỗi tab chứa các cơng cụ và nhĩm cơng cụ dùng trong quá trình thực hiện dự án.
Trong đĩ:
• Architecture: Dùng cho quá trình thiết kế kiến trúc. • Structure: Dùng cho quá trình thiết kế kết cấu.
• Systems: Dùng cho quá trình thiết kế hệ thống MEP.
• Insert: Dùng để chèn các file CAD, file Revit, hình ảnh hay để load các family để phục vụ cho dự án.
• Annotate: Dùng để ghi kích thước, các chú thích, … • Analyze: Tạo khung nhìn, mặt cắt, 3D, …
• Collaborate: Quản lý các hệ khác nhau của dự án, tạo workset, … • Manage: Quản lý, thiết lập các thơng tin liên quan đến dự án, … • Modifi: Thay đổi đối tượng, di chuyển, sao chép, …
94 ❖ Properties:
Đây là thanh cơng cụ hiển thị các thơng tin của đối tượng.
Khi chưa cĩ đối tượng nào được chọn thì thanh Properties sẽ hiển thị các thơng tin phi hình học của hình chiếu đang hiện diện trong vùng làm việc.
Khi cĩ một đối tượng được chọn thì thanh Properties sẽ chỉ hiển thị các thơng tin phi hình học của chính đối tượng được chọn.
Hình 7.4. Thanh Properties khi khơng click chọn đối tượng
Hình 7.5. Thanh Properties khi click chọn đối tượng FCU
❖ Project Broweser:
Thanh này cĩ nhiệm vụ quản lý tất cả các thơng tin của dự án, nếu muốn làm việc ở vùng làm việc nào thì double click vào tên của vùng đĩ. Các vùng làm việc được sắp xếp theo ý của người thiết kế và được hiển thị dưới dạng cây thư mục.
95 Hình 7.6. Thanh Project Broweser
❖ Các thanh cơng cụ phụ trợ:
Thanh Quick Access: Giúp truy cập nhanh vào các cơng cụ hay sử dụng khi làm việc.
Hình 7.7. Thanh Quick Access Thanh View Control: Giúp kiểm sốt cách hiển thị của đối tượng.
Hình 7.8. Thanh View Control
7.2. Sử dụng Worksets trên Revit 2019 triển khai lại bản vẽ kiến trúc và hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower
Nhĩm đã thực hiện dựng mơ hình 3D kiến trúc và hệ thống HVAC cho cơng trình CZ Tower dựa trên thơng tin từ các bản vẽ của cơng trình gồm 4 tầng hầm, 21 tầng văn phịng và 1 tầng mái. Để thực hiện cơng việc này nhĩm tiến hành theo phương pháp làm việc nhĩm (Worksets) trên Revit.
7.2.1. Khái niệm Worksets trong Revit
Workset là một phương pháp được sử dụng trong các đơn vị thiết kế bằng Revit giúp các thành viên trong nhĩm làm việc khơng bị chồng chéo, tránh những sai sĩt do tự ý chỉnh sửa hoặc xĩa dữ
96 liệu của nhau. Sau đĩ, kết quả thiết kế các từ thành viên sẽ được đồng bộ (Synchronize) lên file dữ liệu trung tâm.
Hình 7.9. Cơ chế hoạt động của Worksets trong Revit (Nguồn: Internet)
Đối với cơng trình CZ Tower nhĩm đã tạo file Revit trung tâm (Central) và các file Revit con các phần như kiến trúc, kết cấu, hệ thống HVAC để làm việc,
Hình 7.10. Các file của cơng trình thực hiện bằng Revit 2019 Nhĩm sẽ tiến hành trình bày lần lược các phần của cơng trình theo thứ tự:
- Mơ hình 3D kết cấu. - Mơ hình 3D kiến trúc.
- Mơ hình 3D hệ thống HVAC.
- Mơ hình 3D hệ thống chữa cháy Sprinkler tại tầng 4.
7.2.2. Mơ hình kết cấu 3D của cơng trình CZ Tower
Đối với mơ hình kết cấu 3D của cơng trinh CZ Tower nhĩm tiến hành dựng từ các thơng tin cĩ được ở các bản vẽ AutoCAD của cơng trình, việc dựng hình này chỉ mang tính chất tham khảo phục vụ cho mơ hình hệ thống HVAC mà nhĩm tính tốn, kiểm tra nên sẽ cịn nhiều sơ sĩt. Kết quả được thể hiện ở hình 7.11 và 7.12
97 Hình 7.11. Mơ hình kết cấu 3D của
cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit
Hình 7.12. Kết cấu cơng trình CZ Tower nhìn từ phía trước
7.2.3. Mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình CZ Tower
Tương tự như mơ hình kết cấu, nhĩm cũng tiến hành dựng mơ hình kiến trúc của cơng trình dựa trên các bản vẽ AutoCAD của cơng trình. Hình 7.13, 7.14, 7.15 lần lượt là một vài ví dụ cho mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình
Hình 7.13. Mơ hình kiến trúc 3D của cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit
98 Hình 7.14. Kiến trúc cơng trình CZ Tower nhìn từ phía trước
Hình 7.15. Kiến trúc cơng trình CZ Tower ở các tầng văn phịng
7.2.4. Mơ hình 3D hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower
Nhĩm tiến hành xây dựng mơ hình hệ thống HVAC cho cơng trình CZ Tower dựa trên bản vẽ AutoCAD của cơng trình bao gồm các hệ thống sau:
- Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ và VRV
- Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm nước Water Chiller - Hệ thống thơng giĩ hầm xe
- Hệ thống tạo áp cầu thang, phịng đệm thang, thang máy … - Hệ thống hút khĩi hành lang và phịng cĩ diện tích lớn. - Hệ thống thơng giĩ nhà vệ sinh
99 Để cĩ thể dựng được mơ hình hệ thống HVAC cho cơng trình thì cần dựa vào sơ đồ nguyên lí hệ thống điều hịa khơng khí, sơ đồ nguyên lý nước lạnh của hệ thống, sơ đồ nguyên lý hệ thống hút khĩi và tăng áp cầu thang và sơ đồ nguyên lý hệ thống thơng giĩ cơng trình. Hình 7.16, 7.17, 7.18, 7.19 lần lượt là sơ đồ nguyên lí hệ thống, sơ đồ nguyên lí nước lạnh của hệ thống, sơ đồ nguyên lý hệ thống hút khĩi và tăng áp cầu thang và sơ đồ nguyên lý hệ thống thơng giĩ HVAC cơng trình tịa nhà CZ Tower.
100 Hình 7.16 Sơ đồ nguyên lí hệ thống điều hịa khơng khí của cơng trình
101 Hình 7.17 Sơ đồ nguyên lí nước lạnh của cơng trình
102
103 Hình 7.18 Sơ đồ nguyên lý hệ thống hút khĩi và tăng áp cầu thang
104 Dưới đây là một số hình ảnh hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit:
Hình 7.20. Mơ hình 3D hệ thống ống giĩ của cơng trình CZ Tower dựng bằng Revit
Hình 7.21. Mơ hình 3D hệ thống ống nước chiller, ống đồng (hệ VRV, cục bộ) của cơng
105 Hình từ 7.22 đến 7.28 lần lượt là hình ảnh hệ thống HVAC tại các tầng điển hình của cơng trình tịa nhà CZ Tower:
Tầng hầm:
Hình 7.22. Hệ thống ống giĩ tại tầng hầm 4 của cơng trình Tầng 1:
Hình 7.23. Hệ thống HVAC của tầng 1
Hình 7.24 Bản vẽ 2D hệ thống HVAC tầng 1 của cơng trình
106 Tầng 2:
Hình 7.25. Hệ thống HVAC trên trần của tầng 2 Tầng 3:
Hình 7.26. Hệ thống HVAC trên trần của tầng 3 Tầng 4
107 Hình 7.27. Bản vẽ 2D hệ thống HVAC tầng 4 của cơng trình
108 Hệ thống ống giĩ và quạt thơng giĩ tầng hầm (hình 7.29 và hình 7.30):
Hình 7.29. Hệ thống ống giĩ và quạt cấp giĩ tươi cho tầng hầm (đường ống
màu xanh)
Hình 7.30. Hệ thống ống giĩ và quạt hút khĩi hầm xe cho tầng hầm 1 đến hầm
4
Hệ thống ống giĩ và miệng giĩ hút khĩi hành lang và văn phịng (hình 7.31 và hình 7.32):
Hình 7.31. Một phần hệ thống ống giĩ và miệng giĩ hút khĩi văn phịng (từ tầng
5 đến tầng 7)
Hình 7.32. Một phần hệ thống ống giĩ và miệng giĩ hút khĩi hành lang văn
109 Hệ thống Water Chiller và các quạt đặt tại tầng mái của cơng trình (hình 7.33 và 7.34)
Hình 7.33. Bản vẽ 2D tầng mái của cơng trình
Hình 7.34. Hệ thống Water Chiller và các quạt đặt tại tầng mái của cơng trình
7.2.5. Cách bố trí hệ thống HVAC của cơng trình CZ Tower:
Ở phần này nhĩm trình bày cách bố trí của hệ HVAC trong thực tế.
Sau đây là một số hình ảnh về cách bố trí của hệ thống HVAC của cơng trình được mơ phỏng bằng Revit.
110 Hình 7.35. Cách bố trí hệ thống miệng giĩ trong văn phịng tại tầng 4
Hình 7.36. Cách bố trí hệ thống HVAC trên trần trong văn phịng tại tầng 4 Miệng giĩ hút khĩi văn phịng (hình 7.37 và 7.38)
111 Hình 7.38. Cách bố trí miệng giĩ hút khĩi cho văn phịng (miệng 2)
Miệng giĩ hút khĩi hành lang (hình 7.39 và 7.40)
Hình 7.39. Cách bố trí miệng giĩ hút khĩi cho hành lang (miệng 1)
Hình 7.40. Cách bố trí miệng giĩ hút khĩi cho hành lang (miệng 2)
Miệng giĩ tạo áp cho phịng đệm thang máy chữa cháy, cho cầu thang thốt hiểm:
Hình 7.41. Cách bố trí miệng giĩ tạo áp cho phịng đệm thang máy chữa cháy
Hình 7.42. Cách bố trí miệng giĩ tạo áp cho cầu thang thốt hiểm
112 Miệng giĩ cấp giĩ tươi cho các phịng thơng giĩ cơ khí (Hình 7.43)
Hình 7.43. Cách bố trí miệng giĩ cấp giĩ tươi cho phịng đệm thang máy từ hầm 4 đến hầm 1 Hệ thống hút khĩi hầm xe (hình 7.42 và 7.43) Hình 7.44. Cách bố trí hệ thống hút giĩ hầm xe (hầm 4) Hình 7.45. Cách bố trí hệ thống hút giĩ hầm xe (hầm 4)
113 Hình 7.46. Cách bố trí hệ thống cấp giĩ hầm xe (hầm 4)
Hình 7.47. Cách bố trí hệ thống cấp giĩ hầm xe (hầm 4) Hệ thống hút giĩ thải nhà vệ sinh (hình 7.48):
Hình 7.48. Cách bố trí hệ thống miệng giĩ hút giĩ thải nhà vệ sinh
Hình 7.49 đến 7.51 thể hiện hệ thống PCCC Sprinkles: Do giới hạn về thời gian nên nhĩm chỉ dựng mẫu hệ thống PCCC cho 1 tầng 4 của cơng trình.
114 Hình 7.50. Cách bố trí hệ thống tủ chữa cháy, đầu phun Sprinkles, bình cứu hỏa tại
tầng 4
Hình 7.51. Cách bố trí đầu phun chữa cháy Sprinkles trong và dưới trần
7.3. Kiểm tra và xử lý xung đột
Trong quá trình thiết kế thì việc xảy ra xung đột giữa các hệ thống với nhau là điều khơng thể tránh khỏi. Ngồi việc kiểm tra bằng mắt thì phần mềm Revit cịn cĩ cơng cụ hỗ trợ việc kiểm tra xung đột và liệt kê chúng thành danh sách từ đĩ người thiết kế cĩ thể xử lý xung đột đĩ.
Để tiến hành việc kiểm tra, tiến hành chọn khu vực cần kiểm tra và thực hiện các bước sau: trong thanh Ribbon, chọn tab Collaborate và chọn cơng cụ Interference Check, bảng Interference Check xuất hiện, nhấn OK để tiến hành kiểm tra xung đột (hình 7.50).
115 Sau khi kiểm tra nếu cĩ xung đột thì một bảng thơng báo sẽ xuất hiện và hiển thị các vị trí xung đột, người thiết kế cĩ thể chọn vào một vị trí và nhấn nút Show để hiển thị vị trí xung đột và tiến hành xử lý (hình 7.53).
Hình 7.52. Bảng Interference Check Hình 7.53. Bảng thơng báo các vị trí xung đột
Sau khi xử lý các xung đột xong tiến hành lại các bước kiểm tra xung đột, nếu đã hết xung đột thì sẽ cĩ thơng báo như hình dưới:
116
CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1. Kết luận
Trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp nhĩm chúng em đã thực hiện