Bước 8: Kiểm tra độ phù hợp của Mơ hình F

Một phần của tài liệu Kiểm định phi tham số (Trang 72 - 78)

– Giả thuyết của hồi quy logistic • Quan hệ tuyến tính (linearity) • Quan hệ cộng gộp (additivity) • Các quan sát phải độc lập

Xây dựng mơ hình đa biến

• Bước 8: Kiểm tra độ phù hợp của Mơ hình F

– Kiểm định Chi2 xem dữ liệu cĩ phù hợp với mơ hình

(observed vs expected)

• Pearson Chi2 test for goodness of fit

• Hosmer-Lemeshow Chi2 test for goodness of fit #

phương pháp decile • Kỳ vọng p > 0,05

– R2 dựa vào phương pháp của Pearson

– R2 dựa vào log likelihood ~ Pseudo R2 = 1 - LModel / L0

Xây dựng mơ hình đa biến

• Bước 8: Kiểm tra độ phù hợp của Mơ hình F

– AIC (Akaike's Information Criterion)

• “Trừng phạt” mơ hình nhiều biến số ít ý nghĩa • AIC = 2 x (Số biến - log-likelihood)

• Khi đưa bất kỳ biến mới vào thì log-likelihood sẽ gia tăng

• Giá trị càng thấp càng tốt (ngưỡng <3, 3 – 7, >7) – BIC (Bayesian Information Criterion)

Xây dựng mơ hình đa biến

• Bước 8: Kiểm tra độ phù hợp của Mơ hình F

– VIF (Variance Inflation Factor) → Collinearity

• Sai số chuẩn gia tăng khi cĩ collinearity → giảm power • VIF = 1 → Khơng cĩ collinearity

• 1 < VIF < 5 → cĩ collinearity vừa • > 5 → cĩ collinearity mạnh

– Khả năng xác định phân biệt (diện tích dưới đường cong ROC)

Xây dựng mơ hình đa biến

• Bước 8: Kiểm tra độ phù hợp của Mơ hình F

– Phân phối của giá trị tiên đốn

– Phân phối bình thường của phần dư (residual)

– Xây dựng lại Mơ hình F trên dữ liệu đánh giá

• Ví dụ: ban đầu chỉ chọn ngẫu nhiên khoảng 60% dữ liệu để xây dựng mơ hình

• Sau khi cĩ mơ hình thì chạy lại mơ hình trên tồn bộ dữ liệu

Nội dung đã học

• Cơng thức mơ hình hồi quy logistic – Tính xác suất từ mơ hình

– Tính tỉ số số chênh từ mơ hình • Nguyên tắc xây dựng mơ hình

• Phương pháp xây dựng mơ hình đa biến • Đánh giá mơ hình

Một phần của tài liệu Kiểm định phi tham số (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)