– Các biến số trong bước 1 cĩ liên quan ở ngưỡng <0.20
(Bendel & Afifi, 1977) hoặc <0.25 (Mickey & Greenland, 1989)
• Steyerberg (2000) gợi ý ngưỡng <0.5 (khơng nên dùng)
• Sử dụng các ngưỡng cao hơn cĩ thể đưa đến các yếu tố khơng cĩ giá trị vào trong mơ hình
Xây dựng mơ hình đa biến
• Bước 2: chọn biến số
– Khơng nên dùng phương pháp Stepwise vì:
• Cho giá trị R2 cao giả tạo
• Việc lựa chọn biến dựa vào phép kiểm F và Chi2 khơng
cĩ phân phối rõ ràng và chỉ phù hợp khi cĩ giả thuyết cụ thể
• Cho sai số chuẩn thấp giả tạo và khoảng tin cậy 95% hẹp giả tạo
• Cho giá trị p nhỏ giả tạo
Xây dựng mơ hình đa biến
• Bước 2: chọn biến số
– Khơng nên dùng phương pháp Stepwise vì:
• Chọn biến số dựa vào độ lớn ước lượng của nĩ thay vì giá trị thật của nĩ
• Ước lượng "già" sẽ được chọn cịn ước lượng "non" thì khơng, mặc dù cùng là một dạng sai lệch (bias)
• Thay vì nên giải quyết vấn đề hợp tuyến (collinearity) thì phương pháp này chọn biến dựa vào hợp tuyến • Làm chúng ta khơng chịu suy nghĩ về vấn đề nghiên
Xây dựng mơ hình đa biến
• Bước 2: chọn biến số
– Khơng nên dùng phương pháp Stepwise vì:
• Nếu "bị ép" làm làm Stepwise thì nên làm dạng backward
– Quan trọng: Biến số cĩ ý nghĩa trên lâm sàng
– "Những yếu tố cĩ ý nghĩa trong đơn biến được đưa vào mơ hình đa biến" là một dạng của Stepwise forward
• Tệ hơn Stepwise forward vì bỏ qua biến số vốn cĩ ý nghĩa khi cĩ hiện diện biến khác
Xây dựng mơ hình đa biến
• Bước 2: chọn biến số
– Số biến được chọn cần tương xứng với cỡ mẫu với qui ước cần ít nhất 10 biến cố (mẫu) với mỗi biến số đưa vào mơ hình
→ Khi mẫu ít hơn thì sai số sẽ > 0.1
Xây dựng mơ hình đa biến