Ngôn ngữ báo chí

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho học sinh THPT (Trang 35 - 36)

1. Một số thể loại văn bản báo chía)Mục tiêu: a)Mục tiêu:

+ Giúp HS nắm được đặc điểm nổi bật của một số thể loại văn bản báo chí đặc thù: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…

b) nội dung:

GV nêu vấn đề, phát phiếu học tập. yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

c) Sản phẩm: vấn đáp, thảo luận nhóm.d) Tổ chức thực hiện. d) Tổ chức thực hiện.

-Cách thức tiến hành:

Bước 1: GV giới thiệu tờ báo Hoa học trò, (hoặc trình chiếu một số trang của báo). Nêu yêu cầu: gọi tên một số thể loại của tờ báo. HS trả lời, GV nhấnmạnh vào ba thể loại đặc thù: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm. GV chia lớp thành các cặp đôi, phát phiếu học tập:

– Đọc ngữ liệu bản tin trong SGK, nêu thời gian, địa điểm, sự kiện.

– Đọc ngữ liệu phóng sự trong SGK, nêu thời gian,

địa điểm, sự kiện.

– Đọc ngữ liệu tiểu phẩm trong SGK, nêu đối tượng, nhận xét giọng văn.

Yêu cầu chung: Rút ra đặc điểm của từng thể loại?

Thời gian hoàn thành: 5 phút

Bước 2: Các cặp đôi nhận phiếu học tập, điền họ tên và thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: GV cử đại diện ba cặp làm việc tích cực trình bày, đại diện các cặp khác bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV chốt ý. I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin:

- Thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc.

- Thường theo một khuôn mẫu: Nguồn tin – thời gian – địa điểm – sự kiện – diễn biến – kết quả.

b. Phóng sự:

Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.

c. Tiểu phẩm:

Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.

Nội dung 2: 2.Nhận xét về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí a)Mục tiêu:

Giúp HS đưa ra được nhận xét cơ bản về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

b) Nội dung

GV nêu vấn đề, phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu.

c) Sản phẩm: vấn đáp, thảo luận nhóm.

2. Nhận xét về văn bản báo chí

và ngôn ngữ báo chí

– Báo chí có nhiều thể loại: bản

tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập: Ngôn ngữ báo chí Thể loại, dạng Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ Chức năng Phạm vi sử dụng Khái niệm

Thời gian hoàn thành: 3 phút.

Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, nhận phiếu học tập, thảo luận và thống nhất kết quả.

Bước 3: GV yêu cầu các nhóm luân phiên chuyển kết quả theo vòng tròn (nhóm 1 chuyển cho nhóm 2,

nhóm 2 chuyển nhóm 3…), yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá trực tiếp vào sản phẩm của nhóm khác, sau đó hoàn trả sản phẩm về cho các nhóm.

Bước 4: GV chốt ý (Hệ thống hoá kiến thức trên máy chiếu), yêu cầu HS nhìn vào sản phẩm của nhóm mình sửa chữa và hoàn chỉnh.

vấn, thư bạn đọc, quảng cáo.. – Báo chí tồn tại hai dạng: dạng

nói và dạng viết.

– Mỗi thể loại có một yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ. – Ngôn ngữ báo chí hết sức đa dạng. Ngôn ngữ báo chí có chức

năng chung là cung cấp thời sự,

phản ánh dư luận và ý kiến của

quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo

(chức năng thông tin xã hội).

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho học sinh THPT (Trang 35 - 36)