CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho học sinh THPT (Trang 36 - 41)

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được đặc điểm các

phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí.

b) Nội dung: vấn đáp, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: Bài tập HS đã hoàn thành.

d) Tổ chức thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV phát phiếu học tập số 2, phát cho HS thêm 1 số ngữ liệu báo chí mang tính thời sự sát với thời điểm học tập (VD: “Thủ tướng gửi thư khích lệ đội tuyển Việt Nam trước trận chung kết” (Nguồn: Nhân Dân điện tử, 8.12.2018), “VFF cảnh báo website bán vé giả mạo” (Nguồn: Nhân Dân điện tử, 10.12.2018), “HLV Park tiếc nuối với trận hòa trên sân khách” (Nguồn: Nhân Dân điện tử, 12.12.2018), “Malaysia có đội hình mạnh

II. CÁC PHƯƠNG TIỆNDIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

1. Các phương tiện diễn đạt

a, Về từ vựng:

Phong phú, được sử dụng tuỳ theo thể loại báo chí.

+ Báo nghe: phát thanh viên phải

phát âm chuẩn, tôn trọng người

nghe.

+ Báo đọc: quy định về chính tả,

nhất, chuẩn bị quyết đấu tuyển Việt Nam” (Nguồn: Nhân Dân điện tử, 13.12.2018); phóng sự “Thạch Hãn, máu và hoa” (Nguồn: Nhân Dân cuối tuần, ngày: 20.7.2018)

- GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu, nêu nhận xét về ngôn ngữ báo chí ở các phương diện:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:Đặc trưng ngôn ngữ báo chí Đặc trưng ngôn ngữ báo chí

Về từ vựng Về ngữ pháp Về các biện pháp tu từ Mỗi phương diện lấy ví dụ minh họa.

Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Các HS khác bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí.

b)Nội dung: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: bài tập HS đã hoàn thànhd) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu các nhóm HS quan sát, phân tích những ngữ liệu báo chí đã có và nhận xét những đặc

trưng của ngôn ngữ báo chí.

Bước 2: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3:Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.

Bước 4: GV nhận xét, chốt ý.

phải được tôn trọng triệt để.

b, Về ngữ pháp: câu văn cókết kết

cấu đa dạng nhưng thường ngắn gọn, mạch lạc, tránh mơ hồ về ngữ nghĩa. c. Về biện pháp tu từ: sử dụng các biện pháp tu từ về từ vựng, về cú pháp và các kiểu chữ, dáng chữ, nhất là ở các tít báo để tăng độ hấp dẫn, thu hút độc giả.

2. Tìm hiểu đặc trưng củangôn ngữ báo chí ngôn ngữ báo chí

* Tính thông tin thời sự:

– Ngôn ngữ báo chí luôn luôn đổi mới và sinh động.

Thông tin cập nhật, cụ thể, chính xác và đầy đủ.

Thông tin khách quan, có tác dụng hướng dẫn dư luận.

*Tính ngắn gọn:

– Hạn định số chữ ở từng dòng,

từng cột, từng bài báo…

– Ngắn gọn ở lượng thông tin nghĩa là đưa thông tin cần thiết trong một lượng từ ít nhất. – Tránh lối dùng từ trùng lặp, tránh lối nói vòng.

*Tính sinh động hấp dẫn: – Ngôn ngữ báo chí đòi hỏi phải

linh hoạt, phong phú, hấp dẫn thậm chí ngay từ cách đặt đề mục…

– Hấp dẫn ở loại thông tin, thu hút được người nghe, đọc, là những vấn đề liên quan trực tiếp

đến đời sống cộng đồng.

Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, rèn kĩ năng trình bày.

b) Nội dung: GV nêu vấn đề, yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

c)Sản phẩm:nội dung hs thực hiện hoạt động

d) tổ chức thực hiện

- Cách thức tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu mỗi nhóm HS mang đến lớp 1 tờ báo khác nhau (Hoa học trò, Thanh niên, Phụ nữ, Tuổi trẻ, Tiền phong, Nhân dân…) và cho biết trên tờ báo của nhóm mình có những bài báo thuộc các thể loại khác nhau nào? (Chú ý bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…)

Thời gian hoàn thành: 5 phút

Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

Bước 4: GV chốt ý.

1. Bài tập 1

- Nhận diện chính xác các bài báo thuộc các thể loại văn bản báo chí.

-Cách thức tiến hành:

Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 phóng sự và 1 bản tin cùng nội dung, yêu cầu mỗi nhóm HS nhận

xét điểm giống và điểm khác giữa 2 văn bản. Thời gian hoàn thành: 3 phút

Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

Bước 4: GV chốt ý.

2. Bài tập 2

- Điểm giống: Cả 2 văn bản đều

có chung 1 thông tin về sự kiện: ,

có thời gian, địa điểm, con người cụ thể… - Điểm khác: Bản tin Phóng sự -Ngắn gọn -Thông tin

-Vừa đưa tin, vừa có phần bình luận, nhận xét, miêu tả sinh động, chi tiết. -Có sử dụng các biện pháp tu từ, cách diến đạt gợi cảm, gây hứng thú

đối với người đọc.

Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, phân tích đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí thể hiện

qua Bản tin trên báo Lao động, số 35/ 2004 Thời gian hoàn thành: 3 phút

Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

Bước 4: GV chốt ý. 3. Bài tập 3 - Tính thời sự - Tính ngắn gọn D. VẬN DỤNG a)Mục tiêu:

Giúp HS từ chỗ hiểu được vai trò của báo chí, các thể loại văn bản báo chí tiêu biểu, cũng như đặc điểm ngôn ngữ báo chí …mà nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của người làm báo trong tình hình đất nước

hiện nay.

b) Nội dung:GV nêu câu hỏi phát vấn nhanh, khơi gợi nhận thức của HS.

c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.d)Tổ chức thực hiện d)Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV nêu câu hỏi

(?) Em có thích làm nhà báo không? Theo em làm nhà báo cần có những phẩm chất gì?

Bước 2: HS lắng nghe, suy nghĩ

Bước 3: HS trả lời câu hỏi, bổ sung.

Bước 4: GV chốt ý.

Câu trả lời của HS: Phẩm chất của nhà báo:

+ Nhanh nhạy nắm bắt thông tin.

+ Truyền tải thông tin chính xác.

+ Trung thực. + Dũng cảm.

+ Có chính kiến, quan điểm tích

PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌCSINH SAU THỰC NGHIỆM SINH SAU THỰC NGHIỆM

Các em HS thân mến!

Các em vừa trải qua một giờ học như thế nào? Các em cảm thu được những gì? Các em hãy nói lên ý kiến của các em bằng cách hoàn thiện đề kiểm tra và điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.

Cảm ơn các em!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (nếu có thể):………Giới tính:……… Lớp:……… Trường:………

NỘI DUNG

ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM`(Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng). `(Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).

Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm

Đề bài: Em hãy xây dựng một văn bản báo chí theo các thể loại (tự chọn): Bản tin, tiểu phẩm, phóng sự, phỏng vấn.

Gợi ý

- Học sinh viết đúng hình thức một đoạn văn theo yêu cầu

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠYTHỰC NGHIỆM THỰC NGHIỆM

Các em HS thân mến!

Các em vừa trải qua một giờ học có thú vị và bổ ích hay không? Các em hãy nói lên ý kiến của các em về giờ học rồi cho cô biết bằng cách điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.

Cảm ơn các em!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (nếu có thể):………Giới tính:……… Lớp:……… Trường:………

NỘI DUNG

Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của em nhất. Câu 1. Em có hứng thú với giờ học này không?

⬜ Rất thích ⬜ Thích

⬜ Không thích học ⬜ Không rõ quan điểm

Câu 2: Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào?

⬜ Tích cực, chủ động ⬜ Thụ động ⬜ Bình thường ⬜ Không ý kiến

Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như thế nào?

⬜ Rất thích ⬜ Bình thường

⬜ Thích ⬜ Không thích

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho học sinh THPT (Trang 36 - 41)