II. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ĐOẠN TRỤC
4. Kiểm nghiệm độ bền của then
Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (9.1) [TKHDD - I]: 𝜎𝑑 = 2𝑇
𝑑. 𝑙. (ℎ − 𝑡1)
41 𝜏𝐶 = 2𝑇
𝑑. 𝑙. 𝑏 Với lt = (0,8÷0,9)lm = (0,8÷0,9) (1,2÷1,5)d Đối với then đầu tròn thì lt = l - b
Tính và chọn theo tiêu chuẩn ta có chiều dài then được cho trong bảng (9.1a) [TKHDD I]
Ta có bảng kiểm nghiệm then như sau: Tiết diện d l bxh t1 T(Nmm) 𝜎𝑑 𝜏𝐶 C1 42 80 12x8 5 134909,05 23,72 5,93 D1 40 40 8x7 4 134909,05 56,21 14,05 B2 65 112 20x12 7,5 421372,63 49,87 11,08 C2 70 80 18x11 7 421372,63 41,16 9,26 B3 85 112 22x14 9 3045947,37 197,3 39,46 E3 80 112 22x14 9 3045947,37 158,64 35,25
Tra bảng (9.5) [TKHDD I]: then lắp cố định, tải trọng va đập nhẹ: [σd] = 100 MPa
[τc] = 40 ÷ 90 MPa
42
PHẦN 4
TÍNH TOÁN CHỌN Ổ I. TRỤC I
Do tổng lực dọc trục tác dụng lên trục 1 bằng 0 nên ta sẽ chọn ổ bi đỡ cho trục 1. Theo trên ta tính được đường kính trục 1 tại vị trí lắp ổ là 40 mm, tra bảng (P 2.7) [TKHDD - I] ta sẽ chọn ổ bi đỡ cỡ trung, ký hiệu 308 với các thông số:
d = 40 mm ; B = 23 mm ; D = 90 mm ; C = 31,9 kN ; C0 = 21,7 kN.
Ta có phản lực tại gối tựa A là:
2 2 2 2
1 1 1 1998, 65 561,38 2076
r
F = Rx +Ry = + = N
Phản lực tại gối tựa B là:
2 2 2 2
2 2 2 1998, 65 2019, 6 2841, 4
r
F = Rx +Ry = + = N
Ta tính cho gối đỡ B vì có lực Fr2 lớn hơn.
Theo công thức (11.3) [TKHDD - I] với lực dọc trục bên ngoài Fa = 0 thì tải trọng quy ước: Q=X V F k d. . . .r t d
Trong đó: đối với ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm X=V=1(vòng trong quay); kt= 1 (nhiệt độ 1000C ); dd=1 (tải trọng tĩnh)
Vậy có:
Q=1.1.2841, 4.1.1=2841, 4(N) Theo công thức (11.1) [TKHDD - I] khả năng tải động:
m d Q L C = . Trong đó: với ổ bi m = 3 Công thức (11.2) [TKHDD - I]: L = 60.10-6nLh
43
Tra bảng (11.2), (P2.15) [TKHDD - I] ta có: Lh=20000h L = 60.10-6.930,16.20000 = 1116,2 (triệu vòng).
Cd =2883, 4. 1116, 23 = 29,91 (kN)
Nhận thấy C < Cbảng = 31,9 kN. Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. Vì đặc tính của bộ truyền là làm việc êm nên khả năng tải tĩnh của ổ cũng luôn đảm bảo khả năng.