7. Kết cấu luận văn
3.3.2. Đối với các cơ sở tôn giáo
Tuân thủ các quy định của Nhà nước về quản lý và SDĐ, không mua bán chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng đất trái phép, nhất là tình trạng cải tạo, cơi nới, xây dựng các công trình không xin phép, hoặc có giấy phép xây dựng nhưng cố tình thực hiện không đúng, biến các điểm sinh hoạt tôn giáo trái phép, biến gia thành tự.
Các cơ sở tôn giáo chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ chủ động kê khai, đăng ký, liên hệ với CQĐP để được hướng dẫn lập các thủ tục cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo đúng quy định.
Tiểu kết Chương 3
Chương 3 nghiên cứu giải pháp hoàn thiện QLNN về đất đai thuộc CSTG ở tỉnh Quảng Trị. Tác giả đưa ra các dự báo với các nhân tố mới có ảnh hưởng và phương hướng hoàn thiện QLNN về đất đai thuộc tôn giáo ở tỉnh Quảng Trị.
Từ các nhận định về dự báo và phương hướng, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về đất đai thuộc CSTG ở tỉnh Quảng Trị, trọng tâm với 04 nhóm nhiệm vụ: (1) Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và cải tiến phương thức tuyên truyền, thực hiện pháp luật liên quan đất đai thuộc CSTG; (2) Củng cố tổ chức bộ máy; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức liên quan QLĐĐ thuộc CSTG; (3) Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch và QLNN về SDĐ thuộc CSTG; (4) Tăng cường phối hợp các cơ quan chức năng của hệ thống chính trị trong hoạt động QLNN về đất đai thuộc CSTG.
Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN với đất đai thuộc CSTG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sẽ phát huy các kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, khó khăn và góp phần phát triển KT-XH, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài “Quản lý nhà nước về đất đai thuộc các cơ sở tôn giáo ở tỉnh Quảng Trị” đi đến kết luận sau:
Đối với tỉnh Quảng Trị, với vị trí nằm ở Hành lang kinh tế Đông - Tây của khu vực Đông Nam Á, khá thuận lợi cho việc giao thông đi lại, tuy nhiên khí hậu lại khắc nghiệt, địa hình phức tạp và chia cắt; nền kinh tế nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ yếu, cơ sở hạ tầng còn thấp, mật độ dân số phân bố không đều; lịch sử đất đai để lại trên địa bàn tỉnh khá phức tạp... có ảnh hưởng bất lợi cho công tác quản lý việc SDĐ đối với CSTG trên địa bàn tỉnh.
Với việc xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, luận văn đã kế thừa, có bổ sung để xây dựng khung lý thuyết QLNN về đất đai thuộc CSTG cấp tỉnh, trong đó nhấn mạnh 05 nội dung, bao gồm: Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền pháp luật liên quan đất đai thuộc CSTG; xây dựng tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện QLNN về đất đai thuộc CSTG; quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ của CSTG; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích SDĐ của CSTG; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống lợi dụng tôn giáo liên quan về đất đai thuộc các CSTG ở tỉnh Quảng Trị.
Luận văn cũng xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về đất đai
thuộc CSTG cấp tỉnh. Đồng thời, cũng đã chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và hai nhóm nguyên nhân của những hạn chế, theo đó, nhóm nguyên nhân chủ quan là chủ yếu và trực tiếp. Việc phát hiện và kết luận trên cơ sở những phân tích, đánh giá có căn cứ và đảm bảo độ tin cậy vào kết quả.
Với giới hạn về thời gian và năng lực, luận văn không thể nghiên cứu và đánh giá toàn diện mọi vấn đề về QLĐĐ thuộc CSTG ở tỉnh Quảng Trị, mà chỉ nhằm phân tích, đánh giá quá trình QLĐĐ thuộc CSTG từ góc nhìn chuyên ngành Quản lý công.
Trong thời gian đến, để tiếp tục phát huy những kết quả tích cực trong công tác QLĐĐ đối với CSTG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ khi có Luật Đất đai 2013 đến nay, nhằm thực hiện tốt hơn những nội dung quản lý và đạt được mục tiêu đề ra và tiếp tục cải cách, hoàn thiện công tác QLDĐ, rất cần thực hiện đồng bộ các giải pháp đã đề xuất trong luận văn, cùng quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo ngành và địa phương, đồng thời, cần sự nỗ lực của mỗi CBCC thực thi nhiệm vụ và đồng lòng của CSTG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vì mục tiêu chung phát triển KT- XH của tỉnh, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích tôn giáo với lợi ích của địa phương, của dân tộc.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1. Nguyễn Đăng Quang (2020), Quản lý nhà nước về đất đai của các cơ sở tôn giáo cấp tỉnh - nghiên cứu thực tiễn ở tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Kinh tế và Quản Lý, 35/2020, ISNN 1859-4565.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1.Hà Ngọc Anh (2018), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Học viện Hành chính Quốc gia
2. Vũ Tuấn Anh (2013), Vấn đề đất đai và sở hữu đất đai trong phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
3. Nguyễn Đình Bồng (2012), QLĐĐ ở Việt Nam (1945-2010), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Bồng (2014), Mô hình QLĐĐ hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 về Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDĐ, Hà Nội.
6. Trần Thị Minh Châu (2011), Quan hệ giữa cơ quan QLNN và người SDĐ trong chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta, Kỷ yếu hội thảo “Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ- CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ- CP về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017), Nghị định số 162/2017/NĐ- CP về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
10. Hoàng Văn Chức (2013), Giáo trình QLNN về tôn giáo và dân tộc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Cúc (2015), Thể chế đất đai trong quá trình phát triển đất nước, Đề tài NCKH đột xuất phát sinh cấp nhà nước, Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ quốc gia, Hà Nội.
12. Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng (2007), Quản lý và SDĐ trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2015), Đất Việt Nam, hiện trạng sử dụng và thách thức, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Tôn Gia Huyên (2011), Thảo luận về sửa đổi Luật Đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo, pháp luật, Nxb Chính trị
16. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia (2015), Đất Việt Nam, hiện trạng sử dụng và thách thức, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Đỗ Thị Lan (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Lữ (2013), Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
19. Ngân hàng thế giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng và xóa đói
giảm nghèo - Land Policies for Growth and poverty, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
20. Ngân hàng thế giới (2011), Cơ chế nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam, Hà Nội.
21. Ngân hàng thế giới (2014), Công khai thông tin QLĐĐ ở Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
22. Trần Thế Ngọc (2010), Chiến lược QLĐĐ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế.
23. Nguyễn Hữu Ngư (2010), Tập bài giảng quy hoạch SDĐ, Đại học Nông nghiệp, Đại học Huế.
24. Nguyễn Xuân Phi (2010), QLNN đối với quỹ đất thành phố Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
25. Vũ Văn Phúc (2013), Những vấn đề về sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Vũ Văn Phúc (2014), Quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai gắn với xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Ninh Thị Phương (2006), Nghiên cứu hoàn chỉnh nội dung phương pháp
QH sử dụng đất đai cấp tỉnh, huyện, xã, Đề tài NCKH cấp Bộ, Tổng cục QLĐĐ, Hà Nội.
28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, Công báo số 1011+1012/Ngày 31/12/2013.
29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng.
30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016), Luật Tín ngưỡng, tôn giáo. 31. Đoàn Công Quý (2006), Giáo trình QH SDĐ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Sở Tài nguyên và Môi trường (2018), Báo cáo tình hình quản lý SDĐ CSTG, tín ngưỡng ở các địa phương tháng 9/2018.
33. Phan Xuân Sơn (2014), Lý thuyết xung đột xã hội và quản lý, giải tỏa xung đột xã hội ở Việt Nam.
34. Nguyễn Văn Sửu (2010), Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nhan Ái Tĩnh (2010), Lý luận địa chính hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Chỉ thị số 1940/CT-TTg về nhà, đất liên quan đến tôn giáo.
37. Trần Quốc Toản (2013), Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai - Lý luận và thực tiễn.
38. Tổng cục QLĐĐ (2015), Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ lĩnh vực QLĐĐ (2010-2015), Hà Nội.
39. Hoàng Văn Tú (2011), Vai trò của Nhà nước – đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo “Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Lao động, Hà Nội.
40. Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41.Đinh Xuân Thảo (2012), Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân về đất đai
42. Thaveeporn Vasavakul (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Dự án nghiên cứu của Ngân hàng phát triển.
43. Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình QLNN về đất đai và nhà ở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Lê Văn Thành (2012), Áp dụng pháp luật trong QLNN về đất đai của UBND ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, luận án tiến sĩ luật, Học viện Chính trị
45. Nguyễn Công Thắng (2014), “Chuyển đổi mục đích SDĐ và tác động tới các nhóm lợi ích: Bài học kinh nghiệm tại một số địa phương”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (4), tr.58-63.
46. Ngô Văn Trân (2016), Quản lý nhà nước về các hoạt động tôn giáo ở các tỉnh miền Trung Việt Nam, thực trạng và giải pháp
47. Nguyễn Thị Hồng Vân (2018), Kết quả triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo tại tỉnh Quảng Trị theo Nghị định số 59/2012, ngày 23/7/2012 của Chính phủ, Tạp chí Công tác Tôn giáo, Số 10/2018, Hà Nội
48. Viện Nghiên cứu lập pháp (2012), Thi hành pháp luật về đất đai ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và những giải pháp hoàn thiện, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
49. Nguyễn Thế Vinh (2008), Hoàn thiện QLNN về đất đai của chính quyền quận Tây Hồ, Luận án tiến sĩ kinh tế.
50. Lê Thị Thanh Xuân (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung, phương pháp thống kê đất đai phục vụ thống kê đất hàng năm, kiểm kê đất định kỳ 5 năm, Đề tài NCKH cấp Bộ, Tổng cục QLĐĐ, Hà Nội.
51. Phùng Thị Thanh Xuân (2013), QLNN về đất đai trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
52. UBND tỉnh Quảng Trị (2018), Báo cáo thuyết minh kết quả Thống kê đất đai năm 2017, Quảng Trị.
53. UBND tỉnh Quảng Trị (2019), Báo cáo thuyết minh kết quả Thống kê đất đai năm 2018, Quảng Trị.
54. UBND tỉnh Quảng Trị (2017), Quyết định số 35/2017/QĐ-UBND về việc ủy quyển thông báo thu hồi đất; quyết định thu hồi đất; đính chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị.
B. Tài liệu tiếng Anh
55. Bộ Nông nghiệp Ấn Độ (2013), Department of Land Resources -Ministry of
Rural Development; Government of India - Chính sách SDĐ công ở Ấn Độ.
56. Cai Yumei (2010), QH sử dụng đất Trung Quốc, Hội thảo khoa học 65 năm QLĐĐ Việt Nam, Hà Nội tháng 10/2010.
57. Donald G. Hagman, Public Planning and Control of Urban and Land Development Cases and Materials.
58. Dự án đất đai phát triển bền vững thế kỷ XXI - SD 21 (2012), Sustainable land
use for the 21st century - Chính sách phát triển đất bền vững của thế kỷ XXI, Bộ phận phát triển bền vững thuộc Liên Hiệp Quốc.
59. Hernando De Soto (2006), Bí mật của tư bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Hội.
60. Hosmer DW and Lemeshow S (2000), "Applied Logistic Regression", 2nd edition
61. Home, Robert "Land ownership in the United Kingdom: Trends, preferences and future challenges", Land Use Policy 26 (2009): S103-S108.
62. United Nations (1996), Land Administratinon Guidelines – Hướng dẫn QLĐĐ, New York: United Nations.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
Các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Quảng Trị ban hành sau khi có Luật Đất đai năm 2013
Tên loại Số, ký hiệu; ngày, Trích yếu nội
STT tháng, năm ban dung Tình trạng Ghi chú
văn bản
hành văn bản của văn bản
Do HĐND tỉnh Quảng Trị ban hành Thông qua Bảng 26/2014/NQ- giá các loại đất Nghị định kỳ 05 năm Còn hiệu 1 HĐND ngày quyết (2015 - 2019) trên lực 10/12/2014 địa bàn tỉnh Quảng Trị Về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng Nghị 14/2016/NQ- đất đến năm 2020 Còn hiệu 2 HĐND ngày và kế hoạch sử quyết lực 19/8/2016 dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh Quảng Trị Về cơ chế tài chính xây dựng cơ sở hạ
Nghị 17/2016/NQ- tầng phát triển quỹ Còn hiệu
3 HĐND ngày đất và giải phóng
quyết lực
19/8/2016 mặt bằng tạo quỹ
Chấp thuận chủ trương thu hồi đất;
28/2017/NQ- chuyển đổi mục Có hiệu lực
Nghị đích sử dụng đất 4 HĐND ngày từ ngày quyết trồng lúa, đất rừng 14/12/2017 24/12/2017 phòng hộ vào mục đích khác trong năm 2018
Nghị 29/NQ-HĐND Nghị quyết về quản Có hiệu lực
5 lý, sử dụng đất trên từ ngày
quyết ngày 14/12/2017
địa bàn tỉnh 14/12/2017
Về việc thông qua Thông qua
Đề án tăng cường
04/2018/NQ- ngày
Nghị quản lý, khai thác,
6 HĐND ngày 18/7/2018
quyết sử dụng hồ sơ địa
18/7/2018 có hiệu lực
chính trên địa bàn