Đối với các Ban quản lý DTLS CM cấp quốc gia

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 104 - 125)

Cần nâng cao hơn nữa trình độ và năng lực của nguồn nhân lực của Ban QL trong điều hành, QL trực tiếp khu di tích. Đây là nền tảng cơ bản cho toàn bộ công tác QL, bảo tồn và phát huy giá trị di tích.

Thường xuyên tu bổ di tích, theo dõi tình trạng hư hại xuống cấp tại các điểm trọng yếu dễ bi tổn thương để kịp thời có biện pháp khắc ph c, hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại ảnh hưởng đến giá trị di tích; Hạn chế tình trạng thiếu ý thức của người dân trong khu di tích và khách tham quan du lịch. Cần có vị trí quy định c thể, hệ thống biển báo, d ng c chứa trong việc xử lý rác thải và các chất thải trong khu vực di tích. Giáo d c cho nhân dân địa phương việc giữ gìn vệ sinh môi trường và xử lý rác thải.

Phối hợp với đoàn thể, các cơ quan có liên quan, các công ty, dịch v du lịch trong việc giới thiệu, thu hút khách tham quan, nghiên cứu về với di tích; đề ra các phương án phối hợp để phát huy giá trị di tích cũng như thu hút vốn đầu tư cho công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.

Tích cực tham gia giới thiệu, quảng bá di sản trên các phương tiện thông tin truyền thông như truyền hình, đài phát thanh, báo chí. Tăng cường phát triển tập san và trang thông tin điện tử về di tích. Liên kết trong quảng bá thông tin với các trang thông tin điện tử về DTLS - VH, du lịch lữ hành,… Tiến hành mở các cuộc hội thảo giới thiệu và nghiên cứu về di tích.

Đề xuất mở các lớp đào tạo kỹ năng hướng dẫn du lịch đối với DTLS - VH tạo nguồn hướng dẫn viên cho hoạt động du lịch, các lớp giới thiệu về di tích cho nhân dân địa phương, học sinh, sinh viên tại các trường trong khu vực.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3, luận văn đã trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý Nhà nước về di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa nói chung và Quan điểm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về quản lý di tích lịch sử - cách mạng cấp quốc gia nói riêng. Đồng thời, từ những phân tích, đánh giá ở chương 2, tác giả luận văn đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử - cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam gồm: Kiện toàn bộ máy, tăng cường nguồn nhân lực làm công tác quản lý về di tích lịch sử - cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; Tăng cường công tác nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng di tích và thực hiện hồ sơ khoa học; Huy động các nguồn lực thực hiện việc bảo tồn, tu bổ, chống xuống cấp di tích lịch sử - cách mạng; Khai thác, sử d ng hiệu quả và phát huy giá trị di tích lịch sử - cách mạng gắn với phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội; Tăng cường tuyên truyền, giáo d c nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc quản lý, giữ gìn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - cách mạng cấp quốc gia; Thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử - cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Ngoài ra, để thực hiện có hiệu quả các giải pháp đã đề xuất, tác giả luận văn cũng nêu những kiến nghị đối với Chính phủ; đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam; Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam và Các Ban quản lý DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh với mong muốn công tác QLNN về DTLS – CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam sẽ có hiệu lực, hiệu quả hơn trong giai đoạn 2021 – 2025.

KẾT LUẬN

Từ khi đất nước ta khởi xướng chủ trương đổi mới, sau gần 30 năm diện mạo về hình ảnh một Việt Nam đã thay đổi về cơ bản, là một nước có mức tăng trưởng kinh tế cao so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, đời sống tinh thần ngày càng được đề cao, tình hình chính trị ổn định. Một trong những nguyên nhân quan trọng đó là chúng ta đã biết phát triển kinh tế đi đôi với phát triển xã hội; hay nói đúng hơn là chúng ta đã phát triển kinh tế trên nền tảng của văn hóa, là sự gắn kết giữa hiện tại và quá khứ, giữa cái cốt cách của dân tộc với cái văn minh của nhân loại....trong đó, sự trầm lắng của DSVH là một trong những yếu tố hết sức quan trọng.

Cuộc sống luôn vận động, phát triển với những tiêu chí văn hóa mới và nhu cầu mới. Tính không lặp lại của di sản lịch sử - văn hóa đòi hỏi phải có nhận thức đúng, có chính sách bảo vệ một cách bền vững, lâu dài. Trách nhiệm với DTLS là tổng hòa trách nhiệm chung của toàn xã hội, của mỗi địa phương, không phải của riêng cơ quan QL, càng không phải của riêng người dân. Trong chính sách này, cùng với vai trò của Nhà nước, vai trò tư vấn của các nhà khoa học, cần đặt đúng vị trí, có sự quan tâm đúng mức tới vai trò của cộng đồng - chủ thể di sản. Chú trọng hơn nữa việc giáo d c, tuyên truyền kiến thức về di sản và bảo vệ di sản cho người dân với nhiều hình thức đa dạng như: có chương trình giảng dạy ngoại khóa về di sản trong nhà trường địa phương, phát tờ rơi tại nơi công cộng, các địa điểm tham quan, du lịch...

Luận văn QLNN về DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thực hiện nghiên cứu về một số vấn đề sau:

- Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở lý luận về DTLS, DSVH, sự cần thiết QLNN đối với DTLS và hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến

lĩnh vực QL DSVH; khẳng định vai trò và những nội dung cơ bản của QLNN về di tích, DSVH.

- Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được trong công tác QLNN đối với DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, làm rõ những hạn chế tồn tại và chỉ ra những nguyên nhân trong QLNN đối với DTLS trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cần khắc ph c trong thời gian tới.

- Trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước ta về QL DSVH và thực tiễn QLNN đối với DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn, thực hiện tốt hơn công tác QLNN đối với DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

Nhìn chung, nội dung nghiên cứu của luận văn về QLDT đã cơ bản thực hiện theo nội dung quy định của Luật DSVH về QL, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH Việt Nam, góp phần thực hiện hóa tinh thần mà Nghị quyết 33 của BCH TW Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Đồng thời, khẳng định hoạt động QLNN về DTLS ở Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay chính là sự thể hiện c thể quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là m c tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước”, góp phần thực hiện nhiệm v huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, vừa gìn giữ, phát huy DSVH vừa phát triển KT -

XH; khẳng định vai trò của nhà nước và cộng đồng trong việc QL đối với DTLS - CM cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 về "xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.

5. Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1956), Thông tư số 38-TT/TW về việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội.

6. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

7. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

8. Bộ Văn hóa - Thông tin, Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin về việc ban hành Định mức dự toán bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông tư 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 của Bộ VH,TT&DL quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ VH,TT&DL quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ VH,TT&DL về hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích. 12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư

liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của Bộ VH,TT&DL và Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích. 13. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2001), Quyết định 1760/2001/QĐ-

BVHTT, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020.

14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL, Về việc tăng cường các biện pháp quan lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.

15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL, Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích.

16. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-B D ngày 25/7/2013 hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây dựng.

17. Bộ Trưởng Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL ngày 22/5/2009 về việc tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”.

18. Phạm Hồng Châu (2013), Di tích lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

19. Chính phủ (2018), Nghị định số 166/2018/NĐ-CP về Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội.

20. Chính phủ (2002), Nghị định 92/2002/NĐ-CP, Quy định chi tiết một số điều của Luật Di sản văn hóa.

21. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Di sản Văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản Văn hóa.

22. Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

23. Thiều Chửu (1993), Hán - Việt tự điển, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.

24. Đỗ Hữu Hà (chủ biên), Cao Thị Quỳnh Giao, Trịnh Nam Hải, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2006), Di tích lịch sử cách mạng Thừa Thiên Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

25. HĐND tỉnh Quảng Nam, Nghị quyết số 26/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh về Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 - 2020.

26. HĐND tỉnh Quảng Nam, Nghị quyết số 161/2015/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Quảng Nam ngày 15/7/2015 về đầu tư tu bổ di tích quốc gia và di tích cấp tỉnh giai đoạn 2016 - 2020.

27. HĐND tỉnh Quảng Nam, Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐND ngày 12/7/2019 của HĐND tỉnh Quảng Nam về Sửa đổi, bổ sung Điều 1 Nghị quyết số 161/2015/NQ-HĐND ngày 07 tháng 7 năm 2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh về hỗ trợ đầu tư tu bổ di tích quốc gia và di tích cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020.

28. Học viện Hành chính (2010), Giáo trình Lý luận hành chính nhà nước, Học viện Hành chính, Hà Nội.

29. Học viện Hành chính (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

30. Nguyễn Quốc Hùng (2012), “Di tích cách mạng - bằng chứng của sự đổi thay”, Tạp chí DSVH, số 2 (tr.39)

31. Nguyễn Thế Hùng, Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, Tạp chí Di sản văn hóa số 20.

32. Đinh Trung Kiên (2003), Di tích lịch sử và tư liệu lịch sử với việc phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Xã hội và Nhân văn.

33. Trần Ngọc Liêu (2009), Tập bài giảng Khoa học quản lý đại cương, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội. tr.17.

34. Nguyễn Thị Kim Loan (Chủ biên), Nguyễn Trường Tân (2012), Quản lý di sản văn hóa (2012) Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

35. Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.3, tr431.

36. Lâm Nhân (2019), Đi tìm giải pháp phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng, Báo Đồng Nai Online

37. Hữu Phúc (2016), Khu di tích lịch sử - văn hóa Địa đạo Kỳ Anh: Cần đầu tư kịp thời”, Báo Quảng Nam, www.baoquangnam.vn/văn-hoa-van- nghe/van-hoa/2010303/khu-di-tich-lich-su-cach-mang-dia-dao-ky-anh- can-dau-tu-kip-thoi-270778/

38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

39. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản Văn hóa ngày 29/06/2001.

40. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10.

41. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản Văn hóa ngày 29/06/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009.

42. Dương Văn Sáu (2000), Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

43. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 công nhận di tích Quốc gia đặc biệt thuộc hệ thống di tích lịch sử đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh.

44. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 104 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w