1.1.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước
“QLNN là một dạng QL xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử d ng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm ph c v nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội” [26; tr.5].
QL là hoạt động khách quan của mọi quá trình lao động xã hội. Nói đến QL là nói đến một dạng hoạt động có m c đích của chủ thể QL tác động lên đối tượng QL nhằm thực hiện những m c tiêu nhất định thông qua việc sử d ng các công c , phương tiện QL phù hợp. QL bao giờ cũng có tính m c đích, tính tổ chức và hướng tới tính hiệu quả. Như vậy, nó là một quá trình bao gồm chuỗi các hoạt động khác nhau để đạt được m c tiêu mà chủ thể QL mong muốn. Để tồn tại và phát triển, QL cần thiết đối với mọi phạm vi hoạt động của xã hội.
Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người. Nó chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận động, biến đổi, phát triển. Vì vậy, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau.
Quản lý là sự tác động của chủ thể tới khách thế một cách liên t c có hướng đích và có tổ chức bằng công c và phương pháp của mình trong môi trường bất định nhằm đạt m c tiêu QL.
Quản lý là các hoạt động cơ bản từ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ huy điều hành, kiểm tra, giám sát nhằm đạt m c tiêu định trước.
Tuy nhiên dựa vào các hoạt động thực tế nói chung, QL có thể được hiểu theo nghĩa chung nhất như sau: QL là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình, của chủ thể QL tới đối tượng QL để phối hợp các nguồn lực
nhằm thực hiện m c tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi. [29; tr.17]
QLNN là hoạt động của các cơ quan nhà nước sử d ng quyền lực nhà nước để QL công việc công của nhà nước nhằm ph c v lợi ích chung hay lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân.
1.1.3.2. Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - cách mạng
Từ khái niệm QLNN nêu trên thì QLNN về DTLS - CM được hiểu là hoạt động chấp hành, điều hành của các cơ quan nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và thi hành pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân, tổ chức trong việc bảo quản, tu bổ và ph c hồi DTLS - CM.
Như vậy, QLNN về DTLS - CM chính là sự định hướng, tạo điều kiện tổ chức, điều hành việc bảo vệ, gìn giữ các di tích, làm cho các giá trị của di tích được phát huy theo chiều hướng tích cực. Trong đó tập trung vào các nội dung:
- Bảo quản DTLS - CM: là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của DTLS - CM. Bảo quản di tích gồm các hoạt động như bảo dưỡng thường xuyên cho di tích, bảo quản cấp thiết và bảo quản phòng ngừa.
- Phục hồi DTLS - CM: là hoạt động nhằm ph c dựng lại DTLS đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về DTLS đó.
-Tu bổ DTLS - CM: là hoạt động nhằm sửa chữa, gia cố, tôn tạo DTLS - CM với m c đích đưa công trình đã hư hỏng về nguyên gốc, đảm bảo tính bền vững và thẩm mỹ toàn công trình nhằm phát huy giá trị di tích. Hoạt động tu bổ thường chỉ được tiến hành đối với các hạng m c ph trợ của di tích như cải tạo sân đường, cảnh quan, bổ sung nhà vệ sinh, nước, điện chiếu sáng.
Theo Điều 34, Luật DSVH, việc bảo quản, ph c hồi, tu bổ di tích phải bảo đảm các yêu cầu: Giữ gìn tối đa các yếu tố gốc cấu thành di tích; cần tiến hành lập quy hoạch, dự án trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt,
trừ trường hợp sửa chữa nhỏ không ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích và các quy hoạch, dự án đã được phê duyệt phải được công khai tại địa phương nơi có di tích [41].
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử - cách mạng
Di tích lịch sử - cách mạng là DSVH của dân tộc, vì vậy QLNN về DTLS - CM được quy định, được áp d ng đối với DSVH nói chung. DTLS - CM với tư cách là một bộ phận cấu thành DSVH, nội dung QLNN về DTLS - CM theo quy định của Luật DSVH gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị DSVH;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DSVH; tuyên truyền, phổ biến, giáo d c pháp luật về DSVH;
4. Tổ chức, QL hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về DSVH;
5. Huy động, QL, sử d ng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị
6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị
7. Tổ chức và QL hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị DSVH; 8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về DSVH [41].
Từ những nội dung quy định tại Luật DSVH, đối chiếu với những vấn đề đặt ra ở phần lý do chọn đề tài, nội dung QLNN về DTLS - CM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tập trung vào các nội dung sau đây:
1.2.1. Công tác ban hành văn bản chỉ đạo; tuyên truyền, phổ biến kiến thứcvề di tích, khuyến khích chung tay bảo vệ di tích lịch sử - cách mạng về di tích, khuyến khích chung tay bảo vệ di tích lịch sử - cách mạng
Hệ thống văn bản QLNN về DSVH nói chung và QLNN về DTLS - CM nói riêng được Nhà nước xây dựng và ban hành từ rất sớm, ngày càng được hoàn thiện.
Kế thừa những văn bản đã được ban hành trong lịch sử như: Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành về công tác bảo tồn, bảo tàng; Thông tư số 38-TT/TW, ngày 28 tháng 6 năm 1956 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về bảo vệ DTLS - VH; Nghị định số 519/TTg, ngày 29/10/1957 của Thủ tướng Chính phủ quy định về Thể lệ Bảo tồn cổ tích; Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ngày 31 tháng năm 1984 của Hội đồng Nhà nước về việc “Bảo vệ và sử d ng DTLS, văn hoá và danh lam thắng cảnh”... Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 đã ban hành và thông qua Luật DSVH và được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009. Đây là lần đầu tiên nước ta có một văn bản luật cao nhất tạo hành lang pháp lý cho công tác QLDT lịch sử, văn hoá trong cả nước. Luật điều chỉnh những vấn đề hoàn toàn mới và hoàn thiện nâng cao những vấn đề đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật trước đây cho phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Luật DSVH số 28/2001/QH10 năm 2001và Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổsung một số điều của Luật di sản văn hóa đã hợp nhất trong Luật Di sản văn hóa số 10/VBHN-VPCP năm 2013 thể hiện chi tiết tiêu chí xác định DTLS - CM. Đồng thời chỉ rõ cách phân loại, thẩm quyền, thủ t c xếp hạng di tích. Những nội dung được c thể hóa qua các quy định ở Luật DSVH đã tạo động lực cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy DSVH của dân tộc có những bước phát triển mới theo hướng: Bảo tồn và tôn vinh những DSVH dân tộc có giá
trị cao nhất; Tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế; phát huy DSVH ph c v cho sự nghiệp CNH,HĐH góp phần thực hiện m c tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời phải biết vận hành theo cơ chế thị trường có sự QL của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa để tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động dịch v văn hóa tại di tích, tái đầu tư cho công tác bảo quản, tu bổ và ph c hồi di tích.
Trên cơ sở Luật DSVH, Chính phủ, Các Bộ, ngành liên quan, Chính quyền địa phương các cấp có nhiệm v thể chế hóa các văn bản QLNN nhằm thực hiện chức năng QLNN của mình theo thẩm quyền. Theo đó, Chính quyền địa phương trên phạm vi toàn quốc và ở Quảng Nam có trách nhiệm thể chế hóa các quy định, hướng dẫn như:
- Thể chế hóa Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Luật DSVH và Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ đã ban hành quy định chi tiết một số điều của Luật DSVH và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật DSVH.
- Ban hành các văn bản QLNN nhằm thực hiện công tác QL theo thẩm quyền nhằm thực hiện Quyết định số 1709/2001/QĐ - BVHTT ngày
24/7/2001 của Bộ trưởng Bộ văn hóa Thông tin (nay là Bộ VH,TT&DL) phê duyệt Quy hoạch tổng thể Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh đến năm 2020.
- Thể chế hóa văn bản QLNN ở địa phương nhằm thực hiện Chỉ thị số 05/2002/ CT - TTg ngày 18/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp pháp lý, bảo vệ cổ vật trong di tích và ngăn chặn đào bới trái phép các di chỉ khảo cổ học; Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh do Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin
(nay là Bộ VH,TT&DL) ban hành ngày 06/02/2002; …; Thông tư số 15/2019/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2019 quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, ph c hội di tích.
1.2.2. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý nhà nước về di tích lịch sử - cách mạng sử - cách mạng
QLNN về DTLS - CM nói riêng, QLNN về DSVH nói chung phải gắn liền với chức năng, nhiệm v của bộ máy QL từ trung ương đến địa phương. Theo đó, cấp QLNN về văn hóa cao nhất là Bộ VH,TT&DL. Ở các cấp chính quyền địa phương có các cơ quan QLNN chuyên ngành.
Bộ máy QLNN về DTLS - CM cấp quốc gia được cơ cấu, tổ chức hoạt động theo quy định chung về QLNN về DSVH. Theo quy định tại Điều 55 Luật DSVH 2001, tổ chức bộ máy QLNN bao gồm:
-Thứ nhất, Bộ máy QLNN về DSVH nói chung:
+ Chính phủ thống nhất QLNN về DSVH, trong đó có QLNN về DTLS – CM trên phạm vi toàn quốc.
+ Bộ VH,TT&DL chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về văn hóa nói chung, DTLS - CM nói riêng trong việc tổ chức chỉ đạo, bảo vệ và phát huy giá trị DSVH trong phạm vi cả nước. Hướng dẫn chỉ đạo sự
nghiệp xây dựng và phát triển bảo tàng trong cả nước, trực tiếp QL những DTLS, văn hoá có giá trị đặc biệt quan trọng.
+ Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm QLNN về DSVH theo phân công của Chính phủ. Chính phủ quy định c thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ VH,TT&DL để thực hiện thống nhất QLNN về DSVH.
+ UBND các cấp trong phạm vi nhiệm v và quyền hạn của mình thực hiện việc QLNN về DSVH ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
+ Bộ VH,TT&DL, Chính phủ thực hiện quyền QLNN đối với toàn bộ các di tích và bảo tàng trong cả nước nhất là các di tích có giá trị đặc biệt quan trọng, được thể hiện ở các mặt:
Tổ chức điều hành các văn bản pháp quy, xây dựng quy hoạch, kế hoạch;
Đầu tư kinh phí và huy động các nguồn vốn cho hoạt động tôn tạo và tu bổ di tích;
Xét duyệt các phương án tu bổ, tôn tạo di tích; Chỉ đạo và hướng dẫn việc khai thác, sử d ng di tích;
Thanh tra phối hợp với các ngành hữu quan và địa phương xử lý các v vi phạm di tích;
+ Sở VHTT&DL giúp UBND tỉnh, thành phố QL toàn bộ di tích địa phương về các lĩnh vực sau:
Tổ chức nhân sự và điều hành hoạt động; Tổ chức bảo vệ di tích và danh thắng;
Chỉ đạo việc sử d ng và khai thác di tích; Ngăn chặn và xử lý vi phạm.
Trong trường hợp c thể UBND tỉnh, thành phố có thể giao trách nhiệm cho UBND quận, huyện, phường, xã những nhiệm v c thể trong lĩnh vực bảo vệ di tích như:
Tổ chức người trông coi bảo vệ di tích;
Huy động nguồn vốn cho tu bổ di tích;
Phối hợp với ngành Văn hóa thông tin trong việc sử d ng và khai thác di tích.
Có thể thấy, Nhà nước phân công QL về DSVH nói chung, DTLS - CM có sự kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa Trung ương và địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế còn rất nhiều bất cập xảy ra như việc chồng chéo giữa chức
năng, nhiệm v của cơ quan QLDT lịch sử với các đơn vị khác, chưa có quy định c thể trong việc tổ chức bộ máy QL các loại hình di tích khác nhau ở các cấp QL khác nhau. Thêm vào đó, chúng ta cần nhận thấy rằng DTLS nói chung là tài sản của toàn dân, mọi công dân, cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội đều có quyền sử d ng DTLS này vào các m c tiêu văn hóa, nhưng đồng thời cũng có nghĩa v cùng với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của DTLS nói riêng, DSVH nói chung trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay.
1.2.3. Công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học đối với di tích lịch sử - cách mạng
1.2.3.1. Công tác kiểm kê di tích
Kiểm kê di tích, DSVH là hoạt động nhận diện, xác định giá trị và lập danh m c DSVH, là quá trình thu thập thông tin nhằm đánh giá, xác thực, nhận diện giá trị, khả năng tồn tại của di tích.
M c đích của việc kiểm kê nhằm tạo cơ sở khoa học để chọn lọc, lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng DTLS - VH và danh lam thắng cảnh; Đưa ra khỏi danh m c những công trình đã bị biến dạng, thay đổi hoàn toàn hoặc không còn giá trị. Từ đó, phân loại, xếp hạng, lập danh m c các di tích để đưa vào danh m c di tích quốc gia và cấp tỉnh. Công tác kiểm kê di tích nhằm làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách QL và bảo tồn phát huy các di tích.
Công tác kiểm kê di tích quy định tại Điều 12 Nghị định 98/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật DSVH sửa đổi. Việc kiểm kê di tích được tổ chức thực hiện theo tiêu chí quy định tại Khoản 2, Điều 28 Luật DSVH và Khoản 9 Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật DSVH.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Giám độc Sở VHTT&DL tổ chức kiểm kê di tích, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công