Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tại tòa án nhân dân thành phố hải phòng (Trang 75 - 85)

giá chứng cứ tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng

Để tăng cƣờng hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tiễn, ngoài quy định pháp lý vững vàng thì còn cần có những biện pháp khác để Tòa án giải quyết vụ việc dân sự hiệu quả. Cụ thể nhƣ sau:

Một là, tăng cường phối hợp giữa Tòa án với cơ quan có liên quan trong hoạt động thu thập chứng cứ

Một trong những nguyên nhân gây cản trở hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án là sự không hợp tác, hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức liên quan. Để giải quyết vấn đề này tác động vào nhận thức và trách nhiệm pháp luật cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lƣu giữ những tài liệu đó. Trong đó, Tòa án giữ vai trò chủ chốt trong việc tuyên truyền, giảng dạy nhằm giải thích cho họ hiểu nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho đƣơng sự hoặc Tòa án khi có yêu cầu. Đặc biệt là các vụ án liên quan đến tranh chấp đất đai để Tòa án có thể chủ động hơn trong việc trao đổi thông tin với các bộ phận phụ trách chuyên môn về các tài liệu, chứng cứ cần thu thập do các bộ phận đó đang lƣu giữ cũng nhƣ trong việc phối hợp thực hiện hoạt động thu thập chứng cứ nhƣ xem xét thẩm định tại chỗ, định giá tài sản…Điều này sẽ làm đem lại hiệu quả trong việc thu thập chứng cứ tránh trƣờng hợp các cơ quan, tổ chức, gây phiền nhiễu, cản trở trong việc giao nộp chứng cứ, làm cho quá trình thu thập chứng cứ trở nên lâu dài.

Hai là, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nghành Tòa án đặc biệt là Thẩm phán về cả chuyên môn nghiệp vụ và tư tưởng đạo đức

Các vụ việc dân sự nếu thu thập chứng cứ đầy đủ, đánh giá chứng cứ khách quan, toàn diễn sẽ giúp sự thật khách quan đƣợc sáng tỏ, bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động thu thập, đánh giá chứng cứ cần nâng cao chất lƣợng của đội ngũ tiến hành những hoạt động này. Thực tiễn cho thấy nhiều vụ việc bị kháng cáo, kháng nghị hoặc bị hủy một phần nguyên nhân do kiến thức, kỹ năng của đội ngũ Thẩm phán, thƣ ký,… chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Vì vậy, cần tiến hành bản thân mỗi Thẩm phán phải có ý thức tự rèn luyện, trau dồi kiến thức pháp luật và những kiến thức xã hội khác, tăng cƣờng trao đổi, học tập kinh nghiệm

69

để nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng chuyên môn nghiệp vụ cần nâng cao bản lĩnh chính trị cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức nghành Tòa án đặc biệt đội ngũ Thẩm phán, thƣ ký để tạo niềm tin trong nhân dân đối với Nhà nƣớc, với pháp luật.

Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao cần thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị để trang bị các kỹ năng cần thiết đối với đội ngũ công chức ngành Tòa án đặc biệt là Thẩm phán, thƣ ký trong đó có kỹ năng thu thập, đánh giá chứng cứ. Đồng thời, báo cáo kết quả những vụ việc bị hủy, bị phúc thẩm do hoạt động thu thập chứng cứ để đƣa ra các giải pháp khắc phục.

Ba là, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức liên quan đến hoạt động thu thập chứng cứ

Nội dung trên đã phân tích một trong những nguyên nhân cản trở đến hoạt động thu thập chứng cứ là sự thiếu phối hợp của các cơ quan, tổ chức có liên quan. Do vậy, việc nâng cao trình độ nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan này là hết sức cần thiết. Theo đó, Tòa án cần tiến hành phổ biến pháp luật thông qua các chuyện đề, hội thảo để trao đổi kiến thức kinh nghiệm, để họ hiểu đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc cung cấp chứng cứ cho đƣơng sự và cho Tòa án khi có yêu cầu. Từ đó, tạo ra tâm lí sẵn sàng cung cấp chứng cứ khi Tòa án yêu cầu hoặc hỗ trợ Tòa án trong việc thu thập chứng cứ. Những Tài liệu hồ sơ đƣợc lƣu giữ tại các cơ quan, tổ chức là nguồn chứng cứ quan trọng giúp Tòa án giải quyết vụ án một cách nhanh chóng và chính xác.

Thứ tư, tăng cường sự phối hợp giữa Tòa án và các cơ quan, ban nghành

Để có thể thu thập chứng cứ làm căn cứ giải quyết vụ án, Tòa án phải tiếp xúc, trao đổi với các cơ quan lƣu giữ những tài liệu đó. Tăng cƣờng sự phối hợp trong công tác giữa Tòa án và các cơ quan, ban nghành là một biện pháp hiệu quả để hoạt động TTCC của Tòa án diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi.

Quy chế phối hợp giữa UBND thành phố Cao Bằng và TAND thành phố Cao Bằng trong việc giải quyết các vụ việc dân sự là công cụ thiết thực nhất hiện nay đối với TAND thành phố Cao Bằng để có thể mở hƣớng đi cho việc giải quyết các vụ việc dân sự đặc biệt là các vụ án liên quan đến tranh chấp đất

70

đai trên địa bàn thành phố. Khi đã có quy chế phối hợp thì từ khi thụ lý vụ án, Tòa án có thể chủ động hơn trong việc trao đổi thông tin với các bộ phận phụ trách chuyên môn của UBND thành phố về các tài liệu, chứng cứ cần thu thập do các bộ phận đó đang lƣu giữ cũng nhƣ trong việc phối hợp thực hiện hoạt động thu thập chứng cứ nhƣ xem xét thẩm định tại chỗ, định giá tài sản…

Thứ năm, nâng cao kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của người dân.

Hoạt động thu thập, đánh giá chứng cứ của Tòa án có diễn ra thuận lợi hay không phụ thuộc phần lớn vào sự hợp tác của đƣơng sự mà trong đó sự hiểu biết pháp luật của đƣơng sự là điều cốt yếu. Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ý thức pháp luật của công dân đƣợc nâng cao, họ sẽ biết sử dụng những kiến thức pháp luật để bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Sự hiểu biết và ý thức pháp luật của ngƣời dân đƣợc nâng cao không những giúp giảm bớt gánh nặng của Tòa án trong việc xác minh, thu thập chứng cứ mà còn thể hiện đƣợc vai trò giám sát của ngƣời dân đối với hoạt động xét xử của Tòa án. Hiện nay, việc công bố bản án trên cổng thông tin điện tử của nghành Tòa án là một bƣớc tiến quan trọng để ngƣời dân có thể tiếp cận đối với công tác xét xử.

72

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Kết quả nghiên cứu ở chƣơng 2 cho thấy, TAND thành phố Hải Phòng đã đóng góp nhiều công sức trong tiến tiền chung của ngành tƣ pháp hƣớng đến bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân. Nhiều vụ án đã đƣợc TAND thành phố Hải Phòng giải quyết kịp thời, đúng đắn, khách quan, công bằng bảo vệ đƣợc quyền lợi dân sự hợp pháp của đƣơng sự. Qua phán quyết của Tòa án, nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức đã đƣợc khôi phục, thiết lập lại các quyền lợi hợp pháp đã bị xâm phạm. Các kết quả tích cực đó luôn đƣợc giữ vững và duy trì qua hàng năm.

Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy việc thực hiện kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ của TAND thành phố Hải Phòng còn gặp nhiều vƣớng mắc, bất cập. Những bất cập này có thể do nguyên nhân chủ quan từ phía Tòa án nhƣ thu thập chứng cứ không đúng, không đầy đủ, đánh giá chứng cứ không đúng và thiết toàn diện. Hoặc có thể xuất phát từ các nguyên nhân khách quan nhƣ các quy định pháp luật không đầy đủ, trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế, khối lƣợng công việc và tính chất phức tạp của các quan hệ dân sự ngày càng tang hoặc sự diễn biến phức tạp của đại dịch covid 19. Nhận thức đƣợc những vƣớng mắc, bất cập và chỉ rõ đƣợc nguyên nhân tồn tại vƣớng mắc, bất cập, luận văn chỉ rõ các định hƣớng hoàn thiện pháp luật và định hƣớng nâng cao kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ của TAND thành phố hải Phòng.

73

KẾT LUẬN CHUNG

Trong tiến trình cải cách tƣ pháp mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra tại Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 24/5/2005, Nghị quyết 49- NQ/TW của Bộ chính trị ngày 02/6/2005, với vai trò là cơ quan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự Tòa án đã thể hiện tốt vai trò này thông qua hoạt động hỗ trợ đƣơng sự trong việc thu thập chứng cứ. Cùng với việc thu thập chứng cứ, hiệu quả của việc đánh giá chứng cứ góp phần quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi dân sự đƣợc giải quyết khách quan, công bằng vằ đúng pháp luật. Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu về kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong giải quyết các vụ việc dân sự là vấn đền có tính thực tiễn cao.

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 ra đời đã khắc phục đƣợc những quy định chƣa hợp lý tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) liên quan đến hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án. Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành đã thể hiện đƣợc vai trò hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động chứng minh của đƣơng sự. Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận thấy một số quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 còn chƣa rõ ràng, một số quy định chƣa phù hợp với thực tiễn thực hiện hoạt động tố tụng. Bên cạnh đó, khi nguyên tắc tranh tụng đã đƣợc quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì cần hạn chế hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án. Những hạn chế từ các quy định của pháp luật và các khó khăn, bất cập từ hoạt động xét xử trên thực tiễn dân đến nhiều khó khăn trong việc thực hiện ký năng thu thập và đánh giá chứng cứ của tòa án.

Thực tiễn cũng cho thấy việc thực hiện kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ của TAND thành phố Hải Phòng còn gặp nhiều vƣớng mắc, bất cập. Những bất cập này có thể do nguyên nhân chủ quan từ phía Tòa án nhƣ thu thập chứng cứ không đúng, không đầy đủ, đánh giá chứng cứ không đúng và thiết toàn diện. Hoặc có thể xuất phát từ các nguyên nhân khách quan nhƣ các quy định pháp luật không đầy đủ, trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế, khối lƣợng công việc và tính chất phức tạp của các quan hệ dân sự ngày

74

càng tăng…. Nhận thức đƣợc những vƣớng mắc, bất cập và chỉ rõ đƣợc nguyên nhân tồn tại vƣớng mắc, bất cập, luận văn chỉ rõ các định hƣớng hoàn thiện pháp luật và định hƣớng nâng cao kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ của TAND thành phố hải Phòng. Từ những kết quả đó, nhận thấy luận văn có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng giải quyết các vụ việc dân sự tại TAND thành phố Hải Phòng nói riêng và các vụ việc dân sự trên phạm vi cả nƣớc nói chung.

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật

1. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội

2. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội. 3. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội.

4. Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS. 5. Quốc hội (2012), Luật Giám định tư pháp, Hà Nội.

6. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 7. Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội.

8. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

9. Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (2012), Pháp lệnh số 02/2012/UBTVQH13

ngày 28 tháng 3 năm 2012 quy định chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch trong tố tụng, Hà Nội.

10. Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm

2009 quy định về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

11. Chính phủ (2013), Nghị định 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa

đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

12. Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 về

cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch, Hà Nội.

13. Chính phủ (2018), Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm

2018 quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản, trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự, Hà Nội.

14. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh và chứng cứ” của BLTTDS đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS, Hà Nội.

76

15. TANDTC (2016), Nghị quyết số 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016

hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13, Luật tố tụng hành chính số 93/2015/QH13 về gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng bằng phương tiện điện tử, Hà Nội.

16. TANDTC (2017), Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01

năm 2017 ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng dân sự, Hà Nội.

17. TANDTC (2017), Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 5

năm 2017 hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án, Hà Nội.

18. Hội đồng tuyển chọn giám sát thẩm phán quốc gia (2018), Quyết định

số 87/QĐ-HĐTC ngày 04/7/2018 ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, Hà Nội.

Sách tham khảo, giáo trình; đề tài khoa học; luận văn; bản án, các báo cáo, thống kê

19. Hoàng Hải An (2017), Thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật

tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội

20. Nguyễn Công Bình (Chủ biên, 2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự

Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân.

21. Nguyễn Công Bình (Chủ biên, 2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

trường: Một số vấn đề lí luận về chứng minh trong tố tụng dân sự, Trƣờng Đại

học Luật Hà Nội.

22. Nông Thị Biển (2017), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Luận

văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Điệp (2019), “Phương pháp, kỹ năng nghiên cứu và đánh giá chứng cứ trong Tố tụng dân sự và 26 án lệ của Hội đồng Thẩm phán”,

NXB Hồng Đức, TPHCM.

24. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý

77

25. Nguyễn Thị Minh Hằng (2007), “Chế định chứng minh trong tố tụng

dân sự Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Bình luận về nguyên tắc cung cấp chứng

cứ và chứng minh trong BLTTDS năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số

10/2018.

27. Nguyễn Thị Liên (2014), Hoạt động thu thập chứng cứ của tòa án từ

thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự của tòa án cấp huyện thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tại tòa án nhân dân thành phố hải phòng (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)