Quan điểm phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 123)

Thứ nhất, Phát triển thương mại của tỉnh phải chú trọng phát triển hợp lý cả

về chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô thương mại vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và cơ cấu thương mại.

Bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể, nhằm phát huy số lượng, tiềm năng của các doanh nghiệp thương mại, tạo lập điều kiện để mọi doanh nghiệp có cơ hội phát triển, dễ tiếp cận các nguồn lực chung, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngay cả hiện tại và thế hệ mai sau trong việc đảm bảo phát triển thương mại nhanh, bền vững. Gắn kết chặt chẽ giữa mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu với phát triển thị trường trong tỉnh, nâng cao vai trò cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời đóng góp giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Bên cạnh đó, chú trọng những mặt hàng hóa đạt chất lượng cao, hàng hóa thân thiện môi trường, chuyển dịch cơ cấu hàng hóa lưu thông và XNK theo hướng hiện đại, nâng tỷ trọng các hàng hóa có giá trị gia tăng cao, hạn chế tối đa các hàng hóa chế biến thô và sơ chế.

Thứ hai, PTTMBV là động lực của phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

PTTMBV trên địa bàn tỉnh phải phù hợp với các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh đáp ứng được yêu cầu nâng cao quy mô và chất lượng kinh doanh thương mại, phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp, đến

năm 2020 phấn đấu tỷ trọng công nghiệp-xây dựng đạt 49-50%, nông lâm ngư nghiệp đạt 11-12%, dịch vụ trên 39,85% [79].

Thứ ba, Tập trung phát triển bền vững thương mại trong nước.

PTTMBV trong tỉnh gắn kết với phát triển đa dạng về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế của các chủ thể, về loại hình tổ chức và phương thức hoạt động. Quan tâm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh, đồng thời thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp thương mại lớn theo mô hình tập đoàn, có hệ thống phân phối hiện đại, có vai trò nòng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiêu dùng. chú trọng khuyến khích khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực của các nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại như hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại gắn với văn hóa tiêu dùng văn minh, mở rộng mạng lưới kinh doanh. Cải thiện điều kiện làm việc, thu nhập cũng như nâng cao trình độ của lực lượng lao động thương mại, nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở kinh doanh đối với cộng đồng. Trong hoạt động kinh doanh thương mại luôn đảm bảo KHCN là nền tảng, động lực cho hoạt động phát triển, chú trọng áp dụng phát triển vào các ngành, lĩnh vực quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại nhất là những công nghệ hiện đại, sạch, thân thiện với môi trường, đồng thời chú trọng công nghệ xử lý chất thải nhất là chất thải rắn.

Thứ tư, Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu và đa phương hóa thương mại quốc tế, tích cực chủđộng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

Đảm bảo khai thác triệt để lợi ích từ quá trình tự do hóa thương mại và thực thi các các cam kết hội nhập quốc tế, cần có giải pháp và lộ trình cụ để hiện thực hóa chiến lược phát triển với từng ngành hàng, nhóm hàng, mặt hàng nhằm đảm bảo thương mại quốc tế không chỉ “ấn tượng” về con số kim ngạch hay tốc độ tăng trưởng mà cần hướng tới sự bền vững.

Thứ năm, Giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động thương mại đối với môi trường, gắn kết PTMBV với bảo vệ môi trường sinh thái.

Quản lý chặt chẽ các hoạt động thương mại gây ra ô nhiễm môi trường, kết hợp với tuyên truyền vận động các doanh nghiệp, người dân nâng cao tinh thần

trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường để giảm thiểu tối đa nhất mức độ ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

3.1.3. Định hướng phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

3.1.3.1. Định hướng phát triển bền vững thương mại trong nước

Khai thác tối đa các tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành thương mại trên địa bàn, nâng cao tính đa dạng, chất lượng các sản phẩm chủ lực của tỉnh, phục vụ sản xuất và đời sống, đưa thương mại trở thành mũi nhọn của tỉnh và phát triển bền vững, tạo động lực phát triển các ngành, lĩnh vực khác, cụ thể đối với các nhóm hàng hóa như sau: các sản phẩm công nghiệp chế tạo máy, điện tử, gia công kim loại và cơ khí lắp ráp. Đây là định hướng ưu tiên phát triển số 1 của tỉnh, là ngành quan trọng trong hoạch định thay đổi cơ cấu nội bộ ngành, chiếm tỷ trọng lớn sau năm 2015 (đến năm 2020 chiếm 40,9% trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh). Các sản phẩm công nghiệp nhẹ, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân các sản phẩm này phục vụ nhu cầu trên địa bàn và xuất khẩu, đạt khoảng 27,99%/năm giai đoạn 2011-2015 và 18,7%/năm giai đoạn 2016-2020. Các sản phẩm của ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Tạo điều kiện thuận lợi nhất để các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng lớn hiện có trên địa bàn phát huy hết công suất như: Xi măng Thái Nguyên (1,5 triệu tấn/năm), La Hiên (0,75 triệu tấn/năm), Quan Triều đi vào sản xuất quý IV-2010 (0,77 triệu tấn/năm). Trong các khu cụm công nghiệp trên địa bàn tiếp tục thu hút đầu tư các dự án lớn sản xuất các sản phẩm mới với công nghệ tiên tiến.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

I. Tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN (2004), Nghị quyết số 41 – NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,

http://222.255.31.179:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang.

2. Bộ Công Thương (2005), Cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách nhập khẩu hàng hóa nhằm bảo vệ môi trường nước ta phù hợp với các Điều ước quốc tế về môi trường, Đề tài khoa học cấp Bộ.

3. Bộ Công Thương (2008), Cơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất hàng hóa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế

giới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Kế hoạch thống kê.

4. Bộ Công Thương (2011), “Đề án: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội.

5. Bộ Công Thương (2011), “Kỷ yếu Hội thảo: Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011-2020”, NXB Công thương, Hà Nội. 6. Bộ Công Thương (2013), Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics và

trung tâm hội chợ triển lãm trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2002), Định hướng chiến lược để tiến tới phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), tháng 8, Hà nội.

8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững của Trung Quốc.www.mpi.gov.vn.

9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo nghiên cứu, xây dựng Bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững địa phương, www.mpi.gov.vn.

10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Cơ quan phát triển quốc tếĐan Mạch, Cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2006), Đại cương về phát triển bền vững. Dự án VIE/01/021, Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội.

11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh. Ban hành kèm theo thông tư của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, số

02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011, Hà nội.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư Quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệđã qua sử dụng của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, số 20/2014/TT-BKHCN ngày 15/7/2014, Hà nội.

13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo về tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước (Tài liệu báo cáo tại hội nghị môi trường toàn quốc 2005), Hà nội.

14. Bộ Tài nguyên và môi trường (2005), Định hướng chiến lược phát triển bền vững

ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21) được ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ.

15. Bộ môn kinh tế chính trị Mác-Lê nin (2002), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB GD, Hà Nội.

16. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005): Kỷ yếu hội thảo bàn tròn cao cấp lần thứ nhất về tổng kết 20 năm đổi mới, Hà nội.

17. CIEM, UNDP (2004), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề, số 7, Hà Nội.

18. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên sau 15 năm tái lập (1997-2011), Thái nguyên.

19. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007-2013), Niêm giám thống kê tỉnh Thái nguyên 2007-2013, Thái Nguyên.

20. David Dapice (2003), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tính hai mặt dị thường ? Một phân tích SWOT, http//:www.fetp.edu.vn.

21. Đặng Đình Đào (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội. 22. Đỗ Anh Tài (2010), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, NXB Khoa học và

23. Đinh Văn Thành (2005), Rào cản trong thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

24. Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản trong thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

25. Đinh Văn Thành (2005), Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công thương.

26. Hoàng Đức Thân, (2010), Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

27. Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Hồ Trung Thanh (2003), Cơ sở khoa học giải quyết mối quan hệ giữa chính sách thương mại và chính sách môi trường đảm bảo phát triển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội.

29. Hồ Trung Thanh (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường của các hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội.

30. Hồ Trung Thanh (2006), “Phát triển thương mại và những vấn đề môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, (số 131), tháng 12/2006.

31. Hồ Trung Thanh (2008), “Các quy định về môi trường của một số nước đối với hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam”, NXB Thế giới, Hà Nội.

32. Lê Anh Sơn, Nguyễn Công Mỹ (2006), Xác định bộ tiêu chí phát triển bền vững và xây dựng cơ sở dữ liệu giám sát phát triển bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu của Văn phòng Chương trình nghị sự 21, Bộ Kế hoạch và đầu tư, nghiệm thu năm 2006, Hà Nội.

33. Lê Danh Vĩnh (2013), Luận cứ khoa học cho xây dựng chính sách xuất nhập khẩu bền vững của việt nam thời kỳ 2011-2020, Hà nội.

34. MUTRAP (2004), Các nghĩa vụ quốc tế về thương mại và môi trường: Một số vấn

35. MUTRAP (2008), Đánh giá tác động tổng thể khi Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất khẩu và thể chế, Hà Nội.

36. Ngân hàng thế giới (2002), “Toàn cầu hóa, tăng trường và đói nghèo”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

37. Ngân hàng thế giới (2006), “Báo cáo phát triển thế giới 2005, 2006, Công bằng và phát triển”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

38. Ngân hàng thế giới (2007), Xanh hóa công nghiệp: Vai trò mới của cộng đồng, thị

trường và Chính phủ.

39. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Lịch (2005), Điều tiết cán cân thương mại trong điều kiện công nghiệp hóa ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.

41. Nguyễn Văn Thường (2005), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần vượt qua”, Tạp chí Lý luận chính trị, Hà Nội.

42. Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội.

43. Nguyễn Văn Nam (2006), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

44. Nguyễn Đình Thọ (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing-ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia, TP HCM.

45. Nguyễn Thị Nhiễu (2009), Các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả

xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công thương. 46. Nguyễn Thị Nhiễu (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách thương mại

hàng nông sản của Trung Quốc và Thái Lan tới thương mại hàng nông sản Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công thương.

47. Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

48. Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Tri

thức, Hà Nội.

49. Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011), Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu âu, kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.

50. Nguyễn Sinh Cúc (2012), Cơ sở lý luận và thực tế để xây dựng hệ thống chỉ

tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội.

51. Nguyễn Danh Sơn (2012), “Một số ý kiến về phát triển thương mại bền vững ở nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 1 tháng 1/2012), Trang 14-22. 52. Nguyễn Kế Tuấn, (2013), Kinh tế Việt Nam năm 2012, NXB Kinh tế quốc dân,

Hà Nội.

53. Nguyễn Trường Giang (2013), Giải pháp phát triển thương mại của tỉnh Lào cai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

54. Nguyễn Văn Thắng (2013), Kinh tế Thế giới và Việt Nam 2012-2013 trên bước

đường phục hồi đầy thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

55. Nguyễn Xuân Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB KTQD, Hà Nội.

56. Nguyễn Xuân Thắng (2013), Kinh tế Thế giới và Việt Nam năm 2011 triển vọng năm 2012, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

57. Nghị quyết số 37/NQ-TW, Phương hướng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du miền núi bắc bộ, Bộ Chính trị khóa IX. 58. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường,

http://www.monre.gov.vn/monreNet/.

59. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại,

http://www.moit.gov.vn/web/guest/vanban.

60. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật đa dạng sinh học,

http://www.monre.gov.vn/monreNet/.

61. Sở Công thương (2012), Báo cáo tình hình hoạt động ngành Công Thương 2012, Thái nguyên.

62. Sở Công thương (2013), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên

đến năm 2020, Thái nguyên.

63. Sở Công thương (2011-2013), Quy hoạch phát triển thương mại đến năm 2020, Phú Thọ.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)