Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên theo quy chế, quy

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 94 - 112)

8. Kết cấu của luận văn

2.3.6.Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên theo quy chế, quy

chế, quy định; đồng thời biểu dương, nêu gương kịp thời những cá nhân, tập thể, lớp học, khóa học có thành tích trong tu dưỡng, rèn luyện những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

92

Việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, t ng xuyên theo quy chế, qu định của ngành Công an về tình hình rèn luyện đ o đức nghề nghiệp của học v n có ý n ĩa rất l n vì nó giúp các lực l ợng giáo dục t u đ ợc các thông tin phản hồi về nhiều v n đề, tron đó có đ o đức của học v n, để từ đó có các b ện pháp giáo dục hợp lý và hiệu quả ơn V ệc kiểm tra, kiểm soát có tác dụn n n c ặn từ xa đối v i những t á độ, n v đ n ợc l i chuẩn mực đ o đức xã hội và đ o đức nghề nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng các tiêu chí cụ thể để kiểm tra, kiểm soát đảm bảo tính khách quan, chính xác, công bằng và toàn diện. Việc xây dựng các tiêu chí kiểm tra, kiểm soát, đán á về học lực đã rất ó, n n đối v i việc rèn luyện đ o đức nghề nghiệp còn ó ơn rất nhiều. Bản thân mỗi học viên phải là một chủ thể tự giác, tích cực. Họ phải tự kiểm tra, tự đán á n n thức, t á độ, hành vi của bản thân, tự đối chiếu v i các chuẩn mực đ o đức nghề nghiệp và phải tự xếp lo i cho mình. Từ đó, họ m i thực sự tự giác rèn luyện và phấn đấu.

Trong nền kinh tế thị tr ng, việc kiểm tra, kiểm soát, đán á ọc viên càng có ý n ĩa quan trọng. Đặc biệt, cần chú ý kiểm tra hành vi, lối sống, việc làm thêm, các quan hệ xã hộ , nơ ở của học viên. Việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ sẽ giúp các lực l ợng giáo dục phát hiện, xử lý và phòng ngừa những tiêu cực tron đ o đức của học viên.

Bên c n đó, cần phải có nhữn n động cụ thể để biểu d ơn , n u ơn kịp th i những cá nhân, t p thể, l p học, khóa học có t n tíc tron tu d ỡng, rèn luyện những phẩm chất đ o đức nghề nghiệp Động viên, tôn vinh những chiến công, những sáng t o của những học v n đã l m sán dan n i chiến sĩ CAND Tổ chức, tuyên truyền rộn rã tr n các p ơn t ện t ôn t n đ i chúng về giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n Đề cao những tấm ơn sán , n ững anh hùng, chiến sĩ t đua, ìn t ợn đẹp n i chiến sĩ Côn an “Vì n c quên thân, vì dân phục vụ”

Việc nêu những tấm ơn n i tốt, việc tốt c ín tron độ n ọc viên góp phần đán ể vào việc giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n N tr ng. Đặc biệt l do đặc thù của ngành Công an nên tất cả các học viên sống t p trung cùng nhau trong ký túc xá thì việc n u ơn tron c ín độ n ọc viên càng có tác

93

dụng to l n, m nh mẽ v i tinh thần “ ọc thầy không tày học b n” Do đó, cần tổ chức nhiều c ơn trìn ặp gỡ ao l u ữa học viên v i những tấm ơn n i tốt, việc tốt, những học viên suất sắc, đã v đan t n đ t trong cuộc sống, sự nghiệp. Nhất là những cựu học v n đã tr ởng thành từ c ín n tr n để học viên có thể trực tiếp học hỏi kinh nghiệm. Tổ chức và thông qua các buổi gặp gỡ, trò chuyện, ao l u sẽ t o động lực m nh mẽ củng cố hoài bão, khát vọn v ơn l n tron ọc t p, rèn luyện của học viên. Cần t o đ ều kiện để học v n n tr n đ ợc tham gia nhiều ơn các o t động xã hộ , đền ơn đáp n ĩa, p òn c ống tệ n n xã hội, phong trào thanh niên tình nguyện…đâ c n l mô tr ng thực tiễn hết sức có ý n ĩa đối v i việc xây dựng lối sống m i cho học viên hiện nay.

94

Tiểu kết chương 2

Hiện nay, khi sự p ân côn lao động ngày càng sâu sắc đã l m c o n ững đặc tr n v êu cầu đ o đức nghề nghiệp biểu hiện rõ nét ơn tron mọi ngành nghề. Cụ thể n : n ề y, nghề s p m, kinh doanh, lu t s , n báo, ểm toán viên v.v.. mỗi ngành nghề đều có những chuẩn mực đ o đức riêng của nó Đò ỏi nhữn n i trong nghề phải nắm rõ, tôn trọng và nghiêm túc thực hiện những chuẩn mực đ o đức mà nghề nghiệp yêu cầu.

Để thực hiện quá trìn đ o t o học viên học nghề giỏi về chuyên môn, hiểu biết về pháp lu t, có phẩm chất đ o đức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hộ Tr n Cao đẳng CSND I hiện nay có nhiều học v n đan t eo ọc những ngành nghề khác nhau, song mục đíc sau n l ra trở thành nhữn n i chiến sĩ CAND bảo vệ, phục vụ c o đất n c, c o n ân dân N n lực chuyên môn là cái cần thiết, là yêu cầu quan trọn N n ý thức phục vụ và cống hiến của các em n t ế nào l i phụ thuộc v o cá “tâm”, cá “đức” Trìn độ n n lực chuyên môn giỏ n n n v o t động nghề nghiệp l i phản nhân v n, t ực dụng, vì những nhu cầu cá nhân thấp hèn... thì không thể chấp nh n đ ợc. Vì thế, qua nghiên cứu lý lu n và thực tiễn c ún tô đã ảo sát thực tiễn v đề xuất một số giải pháp giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n Tr n Cao đẳn CSND I v để thực hiện tốt các giải pháp chúng tôi nh n thấy các giải pháp tồn t i trong mối quan hệ biện chứng v i nhau, giải pháp này vừa là tiền đề, vừa l đ ều kiện bổ sung cho nhau, mỗi giải p áp đều có những mặt u, mặt khuyết và sẽ bổ sung cho nhau hoàn thiện ơn

Trong quá trình xây dựng áp dụng các giải pháp giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học vi n, N tr ng cần t n dụng sự úp đỡ, sức m nh giáo dục của các tổ chức đo n, hội, và thống nhất các tác động giáo dục, để t o nên sức m nh có tính chất cộn ởng đem l i hiệu quả cao nhất trong xây dựn đ o đức nghề nghiệp c o các em Có n v y m đ o t o nên nhữn n lao động vừa “ ồn ” vừa “c u n” có “đức” có “t ”, sẵn sàng làm việc ở bất cứ nơ đâu v bất cứ lúc nào, cống hiến cả cuộc đ i cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ n ĩa

95

KẾT LUẬN

Giáo dục v đ o t o là một ho t động có tổ chức của xã hội, nhằm bồ d ỡng và phát triển các phẩm chất v n n lực con n i cho mỗi công dân. Cả về t t ởn , đ o đức, khoa học, sức khoẻ và nghề nghiệp. Trong quá trình giáo dục ở nhà tr ng, nhiệm vụ giáo dục tri thức, kỹ n n n ề nghiệp luôn phải gắn v i nhiệm vụ giáo dục đ o đức nghề nghiệp T ôn qua “d y nghề” để “d n ”, áo dục đ o đức nghề nghiệp là một khâu then chốt để giáo dục n ân các con n i. Trong nền giáo dục từ xa x a, ôn c a ta v n rất đề cao và coi trọng giáo dục đ o đức của con n “T n ọc lễ, h u học v n”, “lễ” l đức dục, là nền tảng cho sự phát triển v t n n của con n i. Lúc sinh th i Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đ o đức cho thế hệ trẻ Bác nó : “Có đức mà không có tài thì làm việc ì c n ó, có t m ôn có đức l n i vô dụn ’’ Bác còn c ỉ rõ “D y c n n ọc phải chú trọng cả Đức l n T Đức l đ o đức cách m n , đó l cá gốc rất quan trọng. Công tác giáo dục đ o đức tron tr ng học là một bộ ph n quan trọng có tính chất nền tảng của n tr ng xã hội chủ n ĩa” N v , Đức và Tài là hai ph m trù cơ bản để đán á n ân các của một con n C o n n để phát triển nhân cách phải hình thành, rèn luyện phẩm chất đ o đức, giá trị đ o đức phù hợp. Vì v , đối v i học viên học nghề quá trìn đ o t o nghề cần thiết phải gắn liền v i công tác giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho các em và công tác này cần phả đ ợc thực hiện khi khi còn ngồi trên ghế n tr ng càng trở nên quan trọng ơn bao hết.

Qua nhiên cứu lý lu n về đ o đức, giáo dục đ o đức nghề nghiệp, nghiên cứu thực tr ng công tác giáo dục đ o đức nghề nghiệp t Tr n Cao đẳng CSND I, chúng tôi nh n thấy:

Trong nhữn n m qua Tr n Cao đẳn CSND I đã có n ều nỗ lực trong đ o t o học v n, đáp ứng yêu cầu của Đản v N n c trong việc đ o t o CSND. Để thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục đ o t o N tr n đã đ o t o độ n giảng viên, cán bộ có đủ n n lực đ o t o độ n ọc v n đáp ứng yêu cầu của ngành Công an. Những thành tựu trong công tác đ o t o của N tr n đã óp

96

phần đ o t o nguồn chiến sĩ CSND, t o cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế đất n c trong th i kì hội nh p.

N tr n đã t ực hiện tốt việc thực hiện quy chế quản lý học viên; công tác phòng, chống tội ph m, tệ n n xã hội và xây dựn mô tr ng giáo dục lành m nh; công tác giáo dục t t ởng chính trị, đ o đức, lối sốn , v n óa, t ẩm mỹ cho học viên; công tác giáo dục thể chất, công tác y tế; p on tr o v n óa, v n n ệ, thể dục, thể thao của học viên; việc thực hiện chính sách từ n ân sác n n c và các c ín sác ác đối v i học viên. Tuy nhiên, hiện nay còn có một số bộ ph n học viên có những biểu hiện suy thoái về đ o đức lối sốn , c a n n thức đầ đủ về quá trình học v i rèn luyện t các , p ẩm chất đ o đức nghề nghiệp cần thiết để trở t n n i CSND chân chính. Bên c n đó có một số giản v n c a tíc cực trong việc thực hiện nhiệm vụ và công tác giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học viên.

Để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n Tr n Cao đẳn CSND I tron đ ều kiện KTTT hiện nay cần thực hiện đồng bộ những giả p áp n : Kết hợp chặt chẽ v địa p ơn tron âu tu ển chọn n i vào lực l ợng Công an nhân dân; Nâng cao chất l ợng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị t t ởn , đ o đức, lối sống theo tinh thần Sáu đ ều Bác Hồ d y Công an nhân dân; Phát huy vai trò của các tổ chức Đo n T an n n cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Phụ nữ trong giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n; T n c ng sự phối, kết hợp giữa các khoa, phòng, các bộ ph n khác nhau của N tr ng trong quá trình thực hiện giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học viên; Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, t ng xuyên theo quy chế, qu địn ; đồng th i biểu d ơn , n u ơn ịp th i những cá nhân, t p thể, l p học, khóa học có thành tích trong tu d ỡng, rèn luyện những phẩm chất đ o đức nghề nghiệp; Giáo dục đ o đức nghề nghiệp thông qua quá trình tự giáo dục của học viên.

Việc giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học v n Tr n Cao đẳng CSND I tron đ ều kiện KTTT hiện nay sẽ đ t đ ợc hiệu quả khi có sự đồng tâm hiệp lực của Đản , N n c, các tổ chức chính trị - xã hội, của a đìn , N tr ng, xã hội

97

và bản thân học viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này. V địn n đún đắn và những giải pháp cụ thể cùng v i sự quyết tâm của toàn xã hội, sự lãn đ o đún đắn của Đảng, sự quản lý chặt chẽ của N n c và sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị - xã hội, v a đìn , n tr ng, tin rằng công tác giáo dục đ o đức nghề nghiệp cho học vi n Tr n Cao đẳn CSND I tron đ ều kiện KTTT hiện nay nhất định sẽ đ t hiệu quả cao.

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. G. Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. G. Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, T.2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Hoàng Chí Bảo (1998), T t ởng triết học Hồ Chí Minh về con n v v n óa,

Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Hoàng Chí Bảo (1997), "V n óa v sự phát triển nhân cách của thanh niên", Tạp

chí Nghiên cứu lý luận, (số1), tr.3-5.

5. Hoàng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác- Lênin và

Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia.

6. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên

Việt Nam hiện nay, Lu n v n t c sĩ Tr ết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội.

8. Con người, những ý kiến mới về một đề tài cũ (1987), T.1, NXB Sự Th t, Hà Nội.

9. Con người, những ý kiến mới về một đề tài cũ (1987), T.2, NXB Sự Th t, Hà Nội.

10.Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành

Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Hà Nội

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

99

17. Trần V n G u (198 ), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Ph m Minh H c (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát

triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Ph m Minh H c (2001), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. D ơn ú H ệp (chủ biên) (1998), Những thay đổi về văn hóa xã hội trong quá

trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước châu Á, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội

21. Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị

trường ở nước ta hiện nay, Lu n án Tiến sĩ Tr ết học, Viện Triết học, Hà Nội.

22. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 1 – Khoa Triết học (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23.Học viện Cảnh sát nhân dân – Bộ môn Mác-Lênin & KHXHNV (2012), Giáo trình

Đạo đức học và đạo đức nghề nghiệp ( u n nội bộ)

24. V T an H ơn ( 04), Đạo đức sinh vi n trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam- Thực trạng và gi i pháp, Lu n v n T c sĩ Tr ết học, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

25. Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế

thị trường ở nước ta hiện nay, Lu n án Tiến sĩ Tr ết học, Viện Triết học, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 94 - 112)