Tổ chức vũ trang chống lại bọn Trăm đen và, nói chung, chống tất thảy các phần tử phản động do chính phủ chỉ huy" 1).

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 29 - 33)

các phần tử phản động do chính phủ chỉ huy" 1).

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 29 30 V. Ị Lê-nin

phải trong nghị quyết về chính phủ cách mạng lâm thời, vì điều đó không quan hệ gì đến chính phủ ấy cả. Tr−ờng hợp mà chúng ta nói làm hoãn lại vấn đề khởi nghĩa và thành lập một chính phủ cách mạng lâm thời, làm cho vấn đề ấy đổi khác đi, v.v.. Nh−ng vấn đề hiện nay không phải là ở chỗ có thể có đủ mọi tr−ờng hợp, có thể có thắng lợi lẫn thất bại, cả đ−ờng thẳng lẫn đ−ờng quanh; vấn đề là ở chỗ một đảng viên dân chủ - xã hội không đ−ợc phép gây ra sự lẫn lộn trong quan niệm của công nhân về con đ−ờng thật sự cách mạng, không đ−ợc phép noi theo kiểu của phái "Giải phóng" mà gọi một sự việc còn thiếu điều kiện căn bản để thắng lợi, là thắng

lợi quyết định. Có thể rồi chúng ta cũng sẽ không đạt đ−ợc ngay tức khắc ngày làm tám giờ, mà sẽ chỉ có thể đạt đ−ợc thông qua một con đ−ờng lâu dài, khuất khúc, nh−ng nếu có ng−ời lấy một tình trạng bất lực, yếu hèn đang còn làm cho giai cấp vô sản không có thể ngăn cản đ−ợc những hiện t−ợng khất lần, do dự, cò kè, phản bội và phản động, mà gọi đó là thắng lợi của công nhân, thì các bạn sẽ nghĩ nh− thế nào đối với ng−ời đó? Có thể là cách mạng Nga sẽ kết thúc bằng "một bản hiến pháp đẻ non", nh− có lần báo "Tiến lên" * đã nói nh− thế, nh−ng phải chăng điều đó có thể biện hộ cho ng−ời đảng viên dân chủ - xã hội là ng−ời mà ngay tr−ớc giờ đấu tranh quyết liệt lại nói rằng việc đẻ non ấy là "thắng lợi quyết định đối với chế độ Nga hoàng"? Trong tr−ờng hợp xấu __________

* Báo "Tiến lên" bắt đầu xuất bản ở Giơ-ne-vơ từ tháng Giêng 1905, là cơ quan của bộ phận bôn-sê-vích của đảng. Từ tháng Giêng đến tháng Năm, ra đ−ợc 18 số. Từ tháng Năm thì báo "Ng−ời vô sản" thành Cơ quan ngôn luận trung −ơng của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga và thay thế cho báo "Tiến lên", chiểu theo một nghị quyết của Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga (đại hội này họp vào tháng Năm tại Luân-đôn; phái men-sê-vích không đến tham dự, họ đã tổ chức "hội nghị" của họ tại Giơ-ne-vơ) 1).

1) Chú thích của tác giả cho lần xuất bản năm 1907.

nhất thì cũng có thể là chúng ta sẽ không giành đ−ợc chế độ cộng hoà và, chẳng những thế, cũng có thể là chúng ta thậm chí sẽ chỉ đạt tới đ−ợc một hiến pháp h− ảo, một hiến pháp "kiểu Si-pốp"14 mà thôi, nh−ng có phải vì thế mà ng−ời ta có thể dung thứ cho ng−ời đảng viên dân chủ - xã hội làm lu mờ khẩu hiệu cộng hoà của chúng ta đ−ợc chăng?

Cố nhiên, phái "Tia lửa" mới ch−a đi đến chỗ nh− thế. Nh−ng chính việc trong nghị quyết của mình, họ quên nói

đến chế độ cộng hoà đã cho ta thấy một cách đặc biệt rõ ràng rằng họ đã mất tinh thần cách mạng đến mức nào, rằng một mớ lý thuyết mất hết sinh khí đã che mắt họ đến mức nào, khiến họ không nhìn thấy đ−ợc những nhiệm vụ chiến đấu hiện nay của họ! Đó là điều không thể t−ởng t−ợng đ−ợc, nh−ng đó là sự thật. Các nghị quyết của hội nghị đều đã xác nhận, lặp lại, giải thích và chi tiết hoá tất cả các khẩu hiệu của Đảng dân chủ - xã hội, thậm chí không bỏ quên cả vấn đề công nhân phải bầu cử những ng−ời đứng đầu và đại diện trong các xí nghiệp; nh−ng trong nghị quyết về chính phủ cách mạng lâm thời thì ng−ời ta không tìm thấy một chỗ nào nhắc tới chế độ cộng hoà. Nói tới "thắng lợi" của cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập một chính phủ lâm thời, mà không chỉ rõ mọi quan hệ giữa những "biện pháp" và những hành động ấy với việc giành lấy chế độ cộng hoà, nh− thế là viết ra nghị quyết không phải để lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mà là để khập khiễng chạy theo đuôi phong trào vô sản.

Tóm lại: phần đầu của nghị quyết: 1) hoàn toàn không làm sáng tỏ tầm quan trọng của chính phủ cách mạng lâm thời về mặt đấu tranh cho chế độ cộng hoà, về mặt đảm bảo triệu tập một quốc hội thực sự lập hiến và thực sự toàn dân; 2) đã gieo rắc sự hỗn loạn thực sự vào ý thức dân chủ của giai cấp vô sản, vì đã coi cái cục diện chính ra là còn thiếu điều kiện căn bản mới thắng lợi thực sự đ−ợc, là một thắng lợi quyết định của cách mạng đối với chế độ Nga hoàng.

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 31 32 V. Ị Lê-nin

4. Thủ tiêu chế độ quân chủ và xây dựng chế độ cộng hoà

Bây giờ chúng ta hãy nói đến phần tiếp sau của bản nghị quyết ấy:

"… Trong cả tr−ờng hợp này lẫn tr−ờng hợp kia, thắng lợi ấy sẽ là b−ớc đầu của một giai đoạn mới của thời đại cách mạng.

Nhiệm vụ mà những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội đã đề ra cho giai đoạn mới ấy một cách tự phát là: phải triệt để thủ tiêu toàn bộ chế độ quân chủ - đẳng cấp trong một quá trình đấu tranh lẫn nhau giữa các thành phần trong xã hội t− sản đã đ−ợc giải phóng về mặt chính trị, nhằm thực hiện những lợi ích xã hội của mình và trực tiếp nắm lấy chính quyền.

Bởi vậy, chính phủ lâm thời mà đảm nhiệm làm tròn những nhiệm vụ của cuộc cách mạng do tính chất lịch sử của nó là cách mạng t− sản đó, thì khi điều tiết cuộc đấu tranh lẫn nhau giữa những giai cấp đối kháng trong n−ớc đang đi đến giải phóng, nó không những sẽ thúc đẩy cách mạng phát triển mà còn chống lại những nhân tố nào trong cuộc cách mạng ấy đang đe dọa những cơ sở của chế độ t− bản chủ nghĩa".

Chúng ta hãy bàn về đoạn văn ấy, đoạn văn đứng thành một phần riêng biệt trong nghị quyết. T− t−ởng chủ đạo trong những đoạn nghị luận mà chúng tôi vừa trích dẫn phù hợp với t− t−ởng đã đ−ợc trình bày ở điểm 3 của nghị quyết của đại hộị Nh−ng đem so sánh những đoạn đó của hai nghị quyết với nhau, ta thấy nổi bật ngay lên sự khác nhau căn bản sau đây giữa hai nghị quyết ấỵ Nghị quyết của đại hội giải thích ngắn gọn cơ sở kinh tế và xã hội của cuộc cách mạng, thì lại hết sức chú ý đến cuộc đấu tranh đã đ−ợc xác định rõ ràng giữa các giai cấp nhằm giành những thắng lợi nhất định, và đặt những nhiệm vụ chiến đấu của giai cấp vô sản lên hàng đầụ Còn nghị quyết của hội nghị lại diễn tả một cách dài dòng, mơ hồ, tối tăm cơ sở kinh tế và xã hội của cuộc cách mạng, dùng những lời rất mơ hồ để nói tới cuộc đấu tranh nhằm giành những thắng lợi nhất định và hoàn toàn bỏ qua không nói đến những nhiệm vụ chiến đấu

của giai cấp vô sản. Nghị quyết của hội nghị nói tới việc thủ tiêu chế độ cũ trong một quá trình đấu tranh lẫn nhau giữa các thành phần khác nhau trong xã hộị Nghị quyết của đại hội thì nói rằng chúng ta, đảng của giai cấp vô sản, chúng ta phải tiến hành việc thủ tiêu ấy; rằng chỉ có thành lập một chế độ cộng hoà dân chủ mới thực sự thủ tiêu đ−ợc chế độ cũ; rằng chúng ta phải giành lấy chế độ cộng hoà đó; rằng chúng ta sẽ chiến đấu vì nó và vì một nền tự do hoàn toàn, không những chống chế độ chuyên chế, mà cũng chống cả giai cấp t− sản nữa, khi giai cấp này m−u toan (mà nó nhất định sẽ m−u toan) giành lại những thành quả của chúng tạ Nghị quyết của đại hội kêu gọi một giai cấp nhất định đứng ra chiến đấu vì một mục đích tr−ớc mắt đã đ−ợc xác định rõ ràng. Nghị quyết của hội nghị bàn tới một cuộc đấu tranh lẫn nhau giữa các thế lực khác nhaụ Trong hai bản nghị quyết, một bản thì biểu hiện cái tâm lý muốn đấu tranh tích cực, còn một bản lại biểu hiện cái tâm lý muốn đứng nhìn một cách thụ động; một bản thì từ đầu chí cuối là một lời kêu gọi đi vào hoạt động sinh động; còn bản kia lại chỉ một mớ lý thuyết chết cứng. Cả hai nghị quyết đều tuyên bố rằng đối với chúng ta cuộc cách mạng đang tiến hành chỉ là b−ớc đầu, sau đó sẽ là b−ớc thứ hai; nh−ng từ đó, một nghị quyết đã kết luận rằng phải v−ợt qua b−ớc thứ nhất đó càng nhanh càng tốt, kết thúc b−ớc đó càng nhanh càng tốt, giành lấy chế độ cộng hoà, tiêu diệt thẳng tay phe phản cách mạng và chuẩn bị cơ sở cho b−ớc saụ Còn nghị quyết kia thì có thể nói là lại tuôn ra hàng tràng những đoạn mô tả dài dòng về b−ớc thứ nhất đó và (cho phép tôi dùng một từ hơi thô) cứ nhai đi nhai lại mãi cái t− t−ởng của nó về b−ớc thứ nhất ấỵ Nghị quyết của đại hội lấy những t− t−ởng cũ mà luôn luôn mới của chủ nghĩa Mác (về tính chất t− sản của cách mạng dân chủ) làm lời mở đầu hay làm tiền đề cho những kết luận về những nhiệm vụ tiên tiến của giai cấp tiên tiến là

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 33 34 V. Ị Lê-nin

giai cấp vừa chiến đấu cho cách mạng dân chủ vừa chiến đấu cho cách mạng xã hội chủ nghĩạ Nghị quyết của hội nghị chỉ dừng lại ở lời mở đầu đó thôi, nhai đi nhai lại lời mở đầu đó, làm ra vẻ thông minh.

Chỗ khác nhau đó chính là chỗ khác nhau từ lâu đã phân chia những ng−ời mác-xít Nga thành hai cánh: cánh lý thuyết và cánh chiến đấu trong thời kỳ chủ nghĩa Mác hợp pháp tr−ớc đây, cánh kinh tế và cánh chính trị trong thời kỳ đầu tiên của phong trào quần chúng. Từ cái tiền đề chính xác của chủ nghĩa Mác về những nguyên nhân kinh tế sâu xa của cuộc đấu tranh giai cấp nói chung, và của cuộc đấu tranh chính trị nói riêng, "phái kinh tế" rút ra cái kết luận độc đáo này là: phải rời bỏ cuộc đấu tranh chính trị và ngăn cản đừng cho nó phát triển, phải giảm bớt quy mô của nó đi, hạ thấp những nhiệm vụ của nó xuống. Cánh chính trị, trái lại, cũng căn cứ vào những tiền đề nh− thế, lại rút ra một kết luận khác hẳn, tức là: những căn nguyên của cuộc đấu tranh của chúng ta ngày nay càng sâu sắc bao nhiêu thì cuộc đấu tranh của chúng ta càng phải rộng lớn, mạnh bạo, kiên quyết, chủ động bấy nhiêụ Hiện nay, chúng ta cũng vẫn đang đứng tr−ớc cuộc tranh luận nh− thế, nh−ng trong hoàn cảnh mới, d−ới một hình thức khác. Từ những tiền đề nói rằng cách mạng dân chủ hoàn toàn ch−a phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa, rằng hoàn toàn không phải chỉ những ng−ời không có của mới "quan tâm" đến nó, rằng nguồn gốc sâu xa nhất của nó là những yêu cầu và những nhu cầu thiết thân của toàn bộ xã hội t− sản, - từ những tiền đề đó chúng ta rút ra kết luận rằng giai cấp tiền phong càng phải đề ra những nhiệm vụ dân chủ của mình một cách mạnh bạo hơn, càng phải triệt để nêu những nhiệm vụ ấy lên một cách rõ rệt hơn, nêu chế độ cộng hoà thành khẩu hiệu trực tiếp, tuyên truyền t− t−ởng về sự tất yếu phải lập một chính phủ cách mạng lâm thời và sự tất yếu phải thẳng tay tiêu diệt phe phản cách mạng. Còn những kẻ

phản đối chúng ta, tức những ng−ời thuộc phái "Tia lửa" mới, thì xuất phát cũng từ những tiền đề ấy mà kết luận rằng không nên triệt để nêu ra các yêu sách dân chủ, rằng trong số những khẩu hiệu thực tiễn, có thể không nêu khẩu hiệu chế độ cộng hoà, rằng có thể không tuyên truyền t− t−ởng về sự tất yếu phải lập một chính phủ cách mạng lâm thời, rằng chỉ có đ−ợc sự quyết định triệu tập một Quốc hội lập hiến cũng có thể gọi là thắng lợi quyết định, rằng có thể không nêu nhiệm vụ đấu tranh chống thế lực phản cách mạng lên thành một nhiệm vụ tích cực của chúng ta, mà có thể nhận chìm nó trong cái lý do "quá trình đấu tranh lẫn nhau", một lý do mơ hồ (và đã đ−ợc diễn đạt một cách không đúng, nh− ta sẽ thấy d−ới đây). Đó không phải là cách nói của các nhà chính trị đâu, mà là cách nói của các ngài nhân viên l−u trữ nào đó thôi!

Và nếu các bạn để ý xét những công thức riêng lẻ trong bản nghị quyết của phái "Tia lửa" mới, thì các bạn càng thấy rõ hơn nữa những đặc điểm chủ yếu mà chúng tôi vừa vạch rạ Chẳng hạn họ nói với chúng ta về một "quá trình đấu tranh lẫn nhau giữa các thành phần trong xã hội t− sản đã đ−ợc giải phóng về mặt chính trị". Nhớ đến cái đề mục của nghị quyết (chính phủ cách mạng lâm thời), chúng ta phải ngạc nhiên mà hỏi rằng: nếu quả là phải nói tới một quá trình đấu tranh lẫn nhau thì làm sao ng−ời ta lại có thể im không nói tới những thành phần đang nô dịch xã hội t− sản về mặt chính trị? Phải chăng các vị đại biểu hội nghị t−ởng rằng một khi họ đã dự đoán rằng cách mạng thắng lợi, thì những thành phần ấy biến mất rồi −? ý nghĩ ấy nói chung là vô lý; nói riêng, là biểu hiện của một sự ngây thơ lớn về chính trị, một sự thiển cận về chính trị. Thế lực phản cách mạng, sau khi bị cách mạng đánh thắng, sẽ không biến mất đi, mà trái lại, nó nhất định sẽ bắt đầu một cuộc đấu tranh mới, còn ác liệt hơn. Dành riêng nghị quyết của chúng ta để phân tích những nhiệm vụ khi cách mạng

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 35 36 V. Ị Lê-nin

thắng lợi, chúng ta có bổn phận hết sức chú ý đến nhiệm vụ đánh lui các cuộc tiến công của phe phản cách mạng (và chúng ta đã làm nh− thế trong nghị quyết của đại hội), chứ không phải làm cho những nhiệm vụ chính trị cấp thiết, gấp rút, nóng hổi ấy của một đảng chiến đấu bị chìm ngập trong những nghị luận chung chung về cái sẽ xảy ra sau thời kỳ cách mạng hiện nay,

và về cái sẽ xảy ra khi thực hiện đ−ợc một "xã hội đã đ−ợc giải phóng về mặt chính trị". Cũng nh− "phái kinh tế" tr−ớc kia viện ra những chân lý chung về việc chính trị phải phụ thuộc vào kinh tế để che đậy chỗ dốt của họ là không hiểu nổi những nhiệm vụ chính trị cấp thiết, phái "Tia lửa" mới ngày nay đã viện ra những chân lý chung về đấu tranh trong nội bộ một xã hội

đ−ợc giải phóng về mặt chính trị để che đậy chỗ dốt của họ là

không hiểu đ−ợc những nhiệm vụ cách mạng cấp thiết mà sự giải phóng xã hội ấy về mặt chính trị đề ra cho chúng tạ

Các bạn hãy xét câu: "triệt để thủ tiêu toàn bộ chế độ quân chủ - đẳng cấp". Theo tiếng Nga thì triệt để thủ tiêu chế độ quân chủ là thành lập chế độ cộng hoà dân chủ. Nh−ng đối với ông bạn Mác-t−-nốp quý hoá của chúng ta và những kẻ sùng bái ông ta, thì nói nh− thế có vẻ giản dị quá và trong sáng quá. Họ cứ nhất định muốn cho "sâu sắc" hơn, muốn nói "một cách thông minh hơn". Do đó mà, một mặt, họ đi đến chỗ cố gắng một cách đáng buồn c−ời để suy nghĩ cho

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 29 - 33)