Chú thích của tác giả cho lần xuất bản năm 1907 Xem tập này, tr 23, 31, 38, 84, 90.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 26 - 28)

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 23 24 V. Ị Lê-nin

là cái gì khác, nếu ng−ời ta dùng những danh từ ấy theo nghĩa đen và nghĩa th−ờng dùng. Còn nếu ng−ời ta giải thích những danh từ đó theo nghĩa là c−ớp chính quyền không phải để thực hiện một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ, thì chẳng những nói đến tham gia chính phủ cách mạng lâm thời, mà cả nói đến "c−ớp chính quyền" nói chung nữa, là để làm gì? Hiển nhiên là chính

ngay "các vị đại biểu hội nghị" của chúng ta cũng không biết rõ họ phải bàn luận cái gì: cách mạng dân chủ hay cách mạng xã hội chủ nghĩạ Những ai đã theo dõi những sách báo bàn về vấn đề đó đều biết rằng chính đồng chí Mác-t−-nốp là ng−ời mở đầu cho sự lẫn lộn ấy trong cuốn "Hai nền chuyên chính" nổi tiếng của đồng chí đó: những ng−ời thuộc phái "Tia lửa" mới không muốn nhớ tới cách thức mà vấn đề đã đ−ợc đặt ra (ngay từ tr−ớc ngày 9 tháng Giêng) trong tác phẩm ấy, một tác phẩm kiểu mẫu về chủ nghĩa theo đuôi; tuy vậy, điểm chắc chắn là tác phẩm ấy đã có ảnh h−ởng về mặt t− t−ởng đối với hội nghị.

Nh−ng chúng ta hãy gác đầu đề của nghị quyết ra một bên. Nội dung của nó càng chỉ cho chúng ta thấy rõ những sai lầm quá − sâu sắc và nghiêm trọng. Đây là phần đầu của nghị quyết:

"Thắng lợi quyết định của cách mạng đối với chế độ Nga hoàng có thể đ−ợc biểu hiện hoặc bằng việc thành lập một chính phủ lâm thời do cuộc khởi nghĩa nhân dân thắng lợi sản sinh ra, hoặc bằng sáng kiến cách mạng của một cơ quan đại diện nào đó, cơ quan đại diện này, d−ới áp lực cách mạng trực tiếp của nhân dân, sẽ quyết định tổ chức ra một Quốc hội lập hiến của toàn dân".

Nh− thế là ng−ời ta bảo chúng ta rằng thắng lợi quyết định của cách mạng đối với chế độ Nga hoàng có thể vừa là một cuộc khởi nghĩa thắng lợi vừa là… sự quyết định của một cơ quan đại diện để tổ chức ra Quốc hội lập hiến! Nh− thế ý là thế nàỏ nh− thế thì phải hiểu thế nàỏ Thắng lợi

quyết định có thể đ−ợc biểu hiện bằng sự "quyết định" tổ chức ra Quốc hội lập hiến −?? Mà "thắng lợi" ấy lại nêu ra bên cạnh việc thành lập một chính phủ lâm thời "do cuộc khởi nghĩa nhân dân thắng lợi sản sinh ra" à !! Hội nghị không nhận thấy rằng cuộc khởi nghĩa thắng lợi của nhân dân và

việc thành lập một chính phủ lâm thời có nghĩa là thắng lợi thực tế của cách mạng, còn nh− việc "quyết định" tổ chức ra một Quốc hội lập hiến thì chỉ là một thắng lợi trên lời nói của

cách mạng mà thôị

Hội nghị của những ng−ời men-sê-vích thuộc phái "Tia lửa" mới đã rơi vào sai lầm mà phái tự do, những ng−ời thuộc phái "Giải phóng" đã luôn luôn mắc phảị Những ng−ời thuộc phái "Giải phóng" nói suông về Quốc hội "lập hiến" và bẽn lẽn nhắm mắt tr−ớc sự thực là sức mạnh và quyền hành vẫn nằm trong tay Nga hoàng; họ quên rằng muốn "lập hiến" đ−ợc, thì phải có sức mạnh để lập hiến. Hội nghị cũng quên

rằng từ việc các đại biểu ra một "quyết định", bất cứ họ là những đại biểu nh− thế nào đi nữa, đến chỗ thực hành đ−ợc quyết định ấy, thì hãy còn cách nhau xạ Hội nghị cũng đã quên rằng, chừng nào chính quyền còn ở trong tay Nga hoàng, thì chừng đó bất kỳ những quyết định nào của các đại biểu, bất cứ họ là những đại biểu nh− thế nào, chung quy cũng chỉ là những lời ba hoa trống rỗng và đáng th−ơng nh− những "quyết định" của cái nghị viện Phran-pho nổi tiếng trong lịch sử cách mạng Đức năm 1848. Là đại biểu của giai cấp vô sản cách mạng, Mác, trong "Báo sông Ranh mới"12, đã dùng những lời lẽ châm biếm để thẳng tay công kích phái "Giải phóng" tự do chủ nghĩa ở Phran-pho, chính vì bọn họ đã phát biểu những lời văn hoa, thông qua đủ mọi thứ "quyết định" dân chủ, "thiết lập ra" đủ mọi thứ tự do, nh−ng thực tế đã để chính quyền nằm trong tay nhà vua mà không tổ chức đấu tranh vũ trang chống lại lực l−ợng quân sự của nhà vuạ Và trong khi phái "Giải phóng" ở Phran-pho ba hoa thì nhà vua nắm lấy thời cơ, củng cố

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 25 26 V. Ị Lê-nin

lực l−ợng quân sự của mình, và phe phản cách mạng, dựa đ−ợc vào một lực l−ợng thực tế, đã đánh tan tành phái dân chủ với tất cả những "quyết định" đẹp đẽ của họ.

Hội nghị đã coi một việc còn thiếu chính cái điều kiện quyết định để thắng lợi là một sự thắng lợi quyết định. Làm sao mà một số đảng viên dân chủ - xã hội đã thừa nhận c−ơng lĩnh cộng hoà của đảng chúng ta, lại có thể rơi vào sai lầm ấy đ−ợc? Muốn hiểu hiện t−ợng kỳ dị ấy, chúng ta phải xem nghị quyết của Đại hội III nói về bộ phận những ng−ời đã ly khai ra khỏi đảng*. Bản nghị quyết ấy chỉ rõ __________

* Đây là toàn văn bản nghị quyết ấy: "Đại hội nhận thấy rằng từ ngày tiến hành đấu tranh chống "chủ nghĩa kinh tế" đến nay, trong nội bộ Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga hãy còn tồn tại những sắc thái có dính líu với "chủ nghĩa kinh tế" ở những mức độ khác nhau và về các ph−ơng diện khác nhau, những sắc thái mà đặc tính là có xu h−ớng chung coi nhẹ tác dụng của yếu tố tự giác trong cuộc đấu tranh vô sản, và muốn bắt yếu tố đó phụ thuộc vào yếu tố tự phát. Về mặt tổ chức, thì trên lý luận, những đại biểu của những sắc thái ấy đề ra nguyên tắc tổ chức - quá trình là nguyên tắc không phù hợp với công tác theo kế hoạch đã định của đảng; trên thực tiễn, trong rất nhiều tr−ờng hợp, họ đã cố ý lẩn tránh kỷ luật của đảng; trong những tr−ờng hợp khác, họ ra sức phá hoại những cơ sở độc nhất có thể có đ−ợc hiện nay trong mối liên hệ của đảng, vì họ đã tuyên truyền cho bộ phận ít giác ngộ nhất trong đảng về việc ứng dụng rộng rãi nguyên tắc bầu cử, không đếm xỉa đến những điều kiện khách quan của thực tế Ngạ Trong những vấn đề sách l−ợc, họ biểu lộ ý muốn thu hẹp phạm vi công tác của đảng, phản đối một sách l−ợc hoàn toàn độc lập của đảng đối với các đảng t− sản tự do chủ nghĩa, phản đối việc đảng ta có thể và nên đảm nhiệm vai trò tổ chức trong cuộc khởi nghĩa của nhân dân, phản đối việc đảng tham gia chính phủ cách mạng - dân chủ lâm thời trong bất cứ điều kiện nàọ

Đại hội kêu gọi toàn thể đảng viên tiến hành khắp nơi một cuộc đấu tranh t− t−ởng mãnh liệt chống những sự lẩn tránh bộ phận đó đối với những nguyên tắc của chủ nghĩa dân chủ - xã hội cách mạng; nh−ng đồng thời đại hội cho rằng những ng−ời tán thành tới một chừng mực nào đó những ý kiến ấy, cũng đ−ợc tham gia các tổ chức

rằng trong đảng ta còn tồn tại những trào l−u "có dính líu với "chủ nghĩa kinh tế"". Các vị đại biểu dự hội nghị của chúng ta (đúng không phải là vô cớ mà họ chịu sự lãnh đạo t− t−ởng của Mác-t−-nốp) bàn về cách mạng cũng hoàn toàn đúng theo tinh thần mà "phái kinh tế" bàn về đấu tranh chính trị hay về vấn đề ngày làm 8 giờ. "Phái kinh tế" hễ mở miệng là thò ngay cái "thuyết giai đoạn": 1) đấu tranh giành quyền lợi; 2) cổ động chính trị; 3) đấu tranh chính trị, - hoặc là 1) ngày làm 10 giờ; 2) ngày làm 9 giờ; 3) ngày làm 8 giờ. Mọi ng−ời thừa biết kết quả của cái "sách l−ợc - quá trình" ấy nh− thế nào rồị Ngày nay ng−ời ta đề nghị với chúng ta đem cả cách mạng chia tr−ớc thật cẩn thận ra làm mấy giai đoạn: 1) Nga hoàng triệu tập một cơ quan đại diện; 2) cơ quan đại diện này, d−ới áp lực của "nhân dân", "quyết định" tổ chức ra một Quốc hội lập hiến; 3)… về giai đoạn thứ ba, phái men-sê-vích vẫn ch−a thỏa thuận đ−ợc với nhau; họ quên rằng áp lực cách mạng của nhân dân sẽ vấp phải áp lực phản cách mạng của chế độ Nga hoàng, do đó hoặc là cái "quyết định" ấy vẫn sẽ không đ−ợc thi hành, hoặc là chính thắng lợi hay thất bại của cuộc khởi nghĩa nhân dân lại sẽ quyết định vấn đề. Nghị quyết của hội nghị giống hệt nh− lời suy luận này của "phái kinh tế": thắng lợi quyết định của công nhân có thể đ−ợc biểu hiện hoặc bằng việc dùng thủ đoạn cách mạng mà giành ngày làm 8 giờ, hoặc bằng việc ban hành luật ngày làm m−ời giờ và "quyết định" chuyển sang ngày làm chín giờ… Thực đúng hệt nh− nhaụ

Có lẽ ng−ời ta có thể bác lại chúng tôi rằng những tác giả của bản nghị quyết đó không có ý muốn coi sự "quyết định" của một cơ quan đại diện do Nga hoàng triệu tập cũng

__________

của đảng, với điều kiện cần thiết là họ phải thừa nhận các đại hội của đảng và điều lệ của đảng, và phải tuyệt đối phục tùng kỷ luật của đảng" 1).

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)