Chú thích của tác giả cho lần xuất bản năm 1907.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 28 - 29)

Hai sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 27 28 V. Ị Lê-nin

ngang nh− thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, rằng họ chỉ muốn dự kiến tr−ớc sách l−ợc của đảng trong cả hai tr−ờng hợp. Chúng ta sẽ trả lời lại rằng: 1) nguyên văn bản nghị quyết nói một cách rõ ràng và dứt khoát rằng quyết định của một cơ

quan đại diện là "thắng lợi quyết định của cách mạng đối với chế độ Nga hoàng". Có lẽ đó là vì thảo nghị quyết sơ suất, có lẽ ng−ời ta có thể dựa theo các biên bản mà chữa lại văn bản đó, nh−ng chừng nào ch−a sửa chữa lại thì văn bản đó chỉ có một ý nghĩa, mà ý nghĩa đó hoàn toàn là ý nghĩa theo kiểu của phái "Giải phóng". 2) Cái luồng t− t−ởng "theo kiểu của phái "Giải phóng"" mà những tác giả của bản nghị quyết đang đi theo, còn đ−ợc biểu hiện một cách vô cùng rõ rệt hơn nữa trong các sách báo khác do những ng−ời thuộc phái "Tia lửa" mới xuất bản. Ví dụ cơ quan ngôn luận của Ban chấp hành đảng bộ Ti-phlít, báo "Ng−ời dân chủ-xã hội"13 (xuất bản bằng tiếng Gru-di-a; nó đ−ợc báo "Tia lửa" tán tụng hết lời trong số 100), đã đi đến chỗ nói thẳng ra, trong một bài báo đầu đề là "Hội nghị đại biểu đẳng cấp toàn Nga và sách l−ợc của chúng ta", rằng "sách l−ợc" "lấy Hội nghị đại biểu đẳng cấp toàn Nga làm trung tâm hoạt động của chúng ta" (mà về việc triệu tập hội nghị đó, thì chúng ta có thể nói thêm rằng chúng ta còn ch−a biết gì rõ rệt cả !) "là có lợi cho chúng ta hơn" là "sách

l−ợc" khởi nghĩa vũ trang và thành lập một chính phủ cách mạng lâm thờị Chúng ta sẽ trở lại bài báo ấy saụ 3) Không có gì để phản đối đ−ợc việc thảo luận tr−ớc sách l−ợc của đảng trong tr−ờng hợp cách mạng thắng lợi cũng nh− trong tr−ờng hợp thất bại, cả trong tr−ờng hợp khởi nghĩa thành công lẫn trong tr−ờng hợp khởi nghĩa không thể phát triển đ−ợc thành một lực l−ợng lớn laọ Có thể rồi chính phủ Nga hoàng sẽ đi đến triệu tập đ−ợc một quốc hội đại nghị nhằm thỏa hiệp với giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa; nghị quyết của Đại hội III dự tính tr−ớc tình hình đó, nên đã nói rõ ngay rằng đó là "chính sách giả dối", là "chủ nghĩa dân chủ

giả mạo", và là những hình thức đại diện nhân dân một cách lố bịch giống nh− cái gọi là Hội nghị đại biểu đẳng cấp toàn Nga"*. Nh−ng vấn đề là ở chỗ điều đó đ−ợc nói đến không __________

* Sau đây là nguyên văn của nghị quyết ấy về thái độ đối với sách l−ợc của chính phủ trong đêm tr−ớc cách mạng:

"Xét rằng, để có thể đứng vững đ−ợc trong thời kỳ cách mạng mà chúng ta đang trải qua, chính phủ vừa tăng c−ờng những biện pháp đàn áp th−ờng dùng, chủ yếu nhằm chống các phần tử giác ngộ của giai cấp vô sản, vừa 1) tìm cách dùng những nhân nh−ợng và những hứa hẹn cải cách, để làm h− hỏng giai cấp công nhân về mặt chính trị và do đó làm cho họ đi chệch con đ−ờng đấu tranh cách mạng; 2) cũng nhằm mục đích ấy, dùng những hình thức dân chủ giả mạo mà che đậy chính sách nhân nh−ợng giả dối của mình, bắt đầu từ việc kêu gọi công nhân cử đại biểu vào các uỷ ban và các hội nghị, để cuối cùng đi đến tạo ra những hình thức đại diện nhân dân một cách lố bịch giống nh− cái gọi là Hội nghị đại biểu đẳng cấp toàn Nga; 3) tổ chức ra cái gọi là bọn Trăm đen, và làm cho trong nhân dân, nói chung, tất cả những phần tử phản động, không giác ngộ hoặc bị những thù hằn về chủng tộc và tôn giáo làm mù quáng, đứng lên chống lại cách mạng, -

Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga quyết định kêu gọi tất cả các tổ chức của đảng:

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)