Ch−ơng II Hệ thống truyền lực

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo ô tô .pdf (Trang 81)

- Tuabin kép hai chế độ: Tuabin kộp

Ch−ơng II Hệ thống truyền lực

Hệ thống truyền lực trên ôtô bao gồm tập hợp các cơ cấu, các cụm nối từ động cơ đến bánh xe chủ động có nhiệm vụ:

+ Truyền, biến đổi mômen quay vμ số vòng quay từ động cơ đến bánh xe chủ động đảm bảo phù hợp giữa chế độ lμm việc của động cơ với mômen cản sinh ra trong quá trình ô tô chuyển động.

+ Cắt đ−ờng truyền mômen trong thời gian dμi khi động cơ vẫn hoạt động. + Đổi chiều chuyển động ô tô.

Hệ thống truyền lực thông th−ờng đ−ợc chia theo hình thức truyền năng l−ợng (mômen xoắn): loại cơ khí, loại thuỷ lực, loại điện từ, loại hỗn hợp: cơ khí- thuỷ lực, cơ khí-thuỷ lực- điện từ.

Hiện nay, có kai loại hệ thống truyền lực đ−ợc sử dụng phổ biến trên các ô tô lμ: Truyền lực cơ khí, truyền lực thuỷ - cơ. Trong bμi giảng nμy chủ yếu trình bμy cấu tạo của hai loại truyền lực nμỵ

2.1. Hệ truyền lực cơ khí

Cấu tạo cơ bản của hệ thống truyền lực cơ khí:

+ Ly hợp, hộp số chính, hộp phân phối (nếu có), trục các đăng, cầu chủ động, bán trục, khớp nối (nếu có), bánh xe chủ động.

2.1.1. Li hợp ma sát

ạ Công dụng:

Ly hợp lμ một cụm của hệ thống truyền lực nằm giữa động cơ vμ hộp số chính có chức năng:

+ Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực một cách dứt khoát.

+ Nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu vμ phải truyền hết đ−ợc toμn bộ mô men xoắn từ động cơ sang hệ thống truyền lực.

+ Bảo vệ an toμn cho các cụm khác của HTTL vμ động cơ khi bị quá tảị

+ Dập tắt các dao động cộng h−ởng nâng cao chất l−ợng truyền lực của HTTL.

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo ô tô .pdf (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)