HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 t10 đã chỉnh sửa (Trang 28 - 29)

III. Các hoạt động dạy học:

a) HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.

- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

- Làm được các BT: Bài 1. Bài 3 (a). HS có năng lực làm được các bài tập còn lại.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:

a b a x b b x a

4 8

6 7

5 4

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1b, 3b của tiết 49.

- GV chữa bài, nhận xét HS.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu: Trong giờ học này các em sẽ

được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân.

2.2. Nội dung bài:

a) HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán củaphép nhân phép nhân

*So sánh giá trị của các cặp phép nhân có

- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Kết quả:

1b) 512 130; 1 231 608 3b) 35 021; 636

- HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

thừa số giống nhau.

- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.

- GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, … - GV kết luận: Hai phép nhân có thừa số

giống nhau thì luôn bằng nhau.

*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.

- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.

- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng kẻ sẵn.

H: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với

giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8?

H: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với

giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7?

H: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với

giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4?

H: Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như

thế nào so với giá trị của biểu thức b x a?

- GV nêu: Ta có thể viết a x b = b x a.

H: Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai

tích a x b và b x a?

H: Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho

nhau thì ta được tích nào?

H: Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không? H: Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một

tích thì tích đó như thế nào?

- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 t10 đã chỉnh sửa (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w