Sơ đồ tổ chức

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch tài chính tại công ty cổ phần bất động sản bưu chính viễn thông việt nam (Trang 48 - 68)

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức Công ty cổ phần Bất động sản Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT Land))

Đại hội đồng cổ đông

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty. Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) là cơ quan thông qua chủ trƣơng chính sách đầu tƣ dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.

HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÕNG KẾ TOÁN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÕNG KINH DOANH PHÕNG ĐẦU TƢ CÁC ĐỘI XÂY LẮP

Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông quyết định. Hội đồng quản trị xây dựng định hƣớng, chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của ĐHCĐ thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Hội đồng quản trị công ty hiện có 5 ngƣời gồm 1 chủ tịch và 4 thành viên.

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của Giám đốc. Ban kiểm soát công ty hiện tại có 3 ngƣời gồm 1 trƣởng ban và 2 thành viên.

Ban điều hành công ty: Gồm có 1 Tổng Giám đốc và 2 phó tổng Giám đốc Tổng Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngƣời điều hành và có quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.

Phó tổng Giám đốc: Là ngƣời giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc về phần việc đƣợc phân công, chủ động giải quyết những công việc đã đƣợc Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc và điều lệ của công ty. Phó tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị và Pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công.

Công ty hiện có 4 Phòng ban; và sàn giao dịch bất động sản bao gồm: Phòngkế toán:

Tổ chức bộ máy kế toán để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty theo phân cấp quản lý.

Thu thập và xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tƣợng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.

Theo dõi doanh thu, chi phí và các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán công nợ ; Quản lý tài sản và nguồn hình thành tài sản, kiểm tra việc sử dụng tài sản.

Tham gia lựa chọn đối tác cung cấp hàng hóa và dịch vụ với vai trò thẩm định giá và năng lực tài chính.

Phối hợp và hƣớng dẫn các bộ phận trong Công ty hoàn thiện hồ sơ, chứng từ và đẩy nhanh tiến độ tạm ứng, thanh quyết toán, phục vụ tốt công tác SXKD của các bộ phận.

Lập báo cáo kế toán, thống kê, các báo biểu tài chính theo qui định. Quản lý kho, quỹ theo quy định.

Ban quản lý dự án:

Ban quản lý dự án có chức năng giúp Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của Chủ đầu tƣ trong việc triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng do Công ty làm chủ đầu tƣ. Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Tổng Giám đốc Công ty về nhiệm vụ, quyền hạn những dự án đƣợc giao nhƣ sau:

1- Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ:

a) Lập hồ sơ và làm thủ tục tham gia đấu thầu lựa chọn chủ đầu tƣ dự án hoặc xin chỉ định chủ đầu tƣ dự án theo quy định của pháp luật.

b) Tổ chức đo đạc, điều tra, khảo sát hiện trạng; lập, thẩm định và trình duyệt quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch tổng mặt bằng khu vực dự án.

c) Lập hồ sơ và làm thủ tục đăng ký xin Giấy chứng nhận đầu tƣ. d) Tổ chức lập, thẩm định và trình duyệt: Thiết kế cơ sở; Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng.

(Hồ sơ quy định tại các mục a, c và e trƣớc khi trình lãnh đạo Công ty phê duyệt phải có ý kiến thẩm định của Phòng đầu tƣ phát triển).

2- Giai đoạn thực hiện đầu tƣ:

a) Tổ chức thực hiện các thủ tục và giao nhận đất; Thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cƣ toàn bộ diện tích dự án.

b) Tổ chức tiếp nhận, quản lý các mốc giới, rà phá bom mình, vật nổ và chuẩn bị mặt bằng xây dựng của toàn bộ dự án.

c) Tổ chức lập, thẩm tra, nghiệm thu và trình duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán. d) Xin phép xây dựng và triển khai các công việc phục vụ khởi công xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình.

e) Tổ chức và trình duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu dự án; Tham gia hội đồng chọn thầu; Tổ chức lựa chọn và thƣơng thảo hợp đồng với các nhà thầu.

f) Bàn giao mặt bằng, mốc giới cho các Chủ đầu tƣ thứ cấp, các đơn vị thi công. Quản lý mặt bằng dự án theo đồ án quy hoạch đƣợc duyệt; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g) Quản lý thi công xây dựng: Thực hiện (hoặc phối hợp với đơn vị tƣ vấn) giám sát quá trình thi công xây dựng theo quy định của pháp luật về các mặt: chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng của từng công trình và toàn bộ dự án.

h) Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng: Đề xuất tạm ứng vốn theo hợp đồng đã ký kết; kiểm tra và trình duyệt hồ sơ kết toán giai đoạn, quyết toán và thanh lý hợp đồng)

(Hồ sơ quy đinh tại các mục c, e và h trƣớc khi trình lãnh đạo Tổng Công ty phê duyệt phải có ý kiến thẩm định của phòng đầu tƣ phát triển).

3- Giai đoạn kết thúc đầu tƣ:

Sau khi hoàn thành xây dựng từng công trình, cụm công trình, từng giai đoạn dự án và toàn bộ dự án, Ban QLDA tổ chức thực hiện các nội dung:

a) Phối hợp với cơ quan chức năng hoàn tất các thủ tục bàn giao công trình, hạng mục công trình cho đơn vị đƣợc phân cấp quản lý để đƣa vào khai thác, sử dụng.

b) Lập phƣơng án tổ chức quản lý, vận hành, khai thác các công trình, hạng mục công trình theo quy định của pháp luật trình lãnh đạo Tổng Công ty phê duyệt. Tổ chức quản lý, vận hành, khai thác theo phƣơng án đƣợc duyệt.

4- Công tác khác:

a) Phối hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, an toàn xã hội trong khu vực dự án.

b) Phối hợp với các phòng chức năng tổ chức thực hiện các công việc: - Giải quyết thủ tục về vốn đầu tƣ của dự án. Quản lý nguồn vốn đầu tƣ, lập báo cáo thực hiện vốn đầu tƣ định kỳ theo quy định.

- Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng kinh doanh của dự án, tổ chức thu hồi nợ tồn đọng, đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý các hành vi vi phạm của khách hàng.

- Triển khai các dịch vụ sau bán hàng gồm: Tƣ vấn cho khách hàng về quy hoạch, triển vọng khu đô thị; tƣ vấn về thiết kế, mẫu mã, chủng loại vật liệu xây dựng và nội thất; đề xuất, triển khai nghiệp vụ chăm sóc khách hàng, tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của khách hàng; theo dõi và hỗ trợ việc bảo hành, bảo trì sản phẩm; hoàn tất các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất cho khách hàng; theo dõi, đôn đốc đơn vị quản lý, cung cấp dịch vụ đô thị và nhà ở thực hiện tốt công việc.

Phòng đầu tư

Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tìm kiếm, khai thác các dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê; khu đô thị mới; khu công nghiệp và phụ trợ; xông trình hạ tầng; công trình công nghiệp, dân dụng…trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh thành phố trong cả nƣớc trình Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty quyết định.

Chuẩn bị nội dung và tài liệu để Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty tiếp xúc, đàm phán với các đối tác trong và ngoài nƣớc về hợp tác đầu tƣ, liên doanh, liên kết thực hiện dự án.

Tổng hợp tình hình triển khai dự án đầu tƣ xây dựng trong Công ty, kiến nghị các biện pháp giải quyết khó khăn, vƣớng mắc báo cáo Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty theo quy định.

Đối với các dự án đầu tƣ xây dựng do Công ty Mẹ chủ đầu tƣ triển khai các thủ tục chuẩn bị đầu tƣ khi chƣa có quyết định giao cho Ban quản lý dự án thực hiện. Tổ chức thẩm định hồ sơ các giai đoạn triển khai dự án do Ban quản lý dự án thực hiện. Tham gia Hội đồng chọn thầu, Hội đồng phê duyệt biện pháp thi công, Hội đồng nghiệm thu tiến độ chất lƣợng cho các công trình, hạng mục công trình. Phối hợp với các phòng chức năng và các Ban quản lý dự án giải quyết thủ tục về vốn đầu tƣ. Xây dựng và trình duyệt chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc quảng cáo khuyến mại đối với các sản phẩm bất động sản. Chủ trì xây dựng và trình duyệt các phƣơng án, quy trình, thủ tục, mẫu hồ sơ hợp đồng, giá bán và cho thuê bất động sản phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Tổ chức thực hiện việc bán và cho thuê bất động sản theo phƣơng án đƣợc phê duyệt. Phối hợp với các Ban quản lý dự án triển khai các dịch vụ sau bán hàng và chăm sóc khách hàng. Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ để quản lý, theo dõi, cập nhật hàng ngày công nợ, sản phẩm đã tiêu thụ và chƣa tiêu thụ; phân tích số liệu đề xuất biện pháp thu hồi công nợ của khách hàng; tổng hợp, báo cáo Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty theo quy định.

Phòng kinh doanh

Tham mƣu cho Tổng Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: - Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc:

- Công tác quản lý hợp đồng kinh tế; - Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; - Công tác đấu thầu;

Là các đơn vị trực tiếp thi công các công trình của công ty. Quản lý các đội xây lắp là đội trƣởng thi công thực hiện công việc ngoài công trƣờng.

3.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Bất động

sản Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (VNPTLAND)

3.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

3.2.1.1. Biến động của tài sản, nguồn vốn

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bất động sản Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (VNPTLAND) những năm gần đây, chúng ta nghiên cứu sơ bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPTLAND thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 03 năm liền kề, từ 2012 đến 2014. Ta lập biểu đồ phân tích về cơ cấu tài sản

46

Bảng 3.1: Phân tích cơ cấu tài sản

Đơn

Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 226.886.856.552 83,57 376.417.832.554 89,81 420.292.428.542 90,74 43.874.595.98 I. Tiền và các khoản

tƣơng đƣơng tiền 24.565.306.486 9,05 33.354.248.224 7,96 56.820.629.378 12,27 23.466.381.35 1.Tiền 24.565.306.486 9,05 13.354.248.224 3,19 16.820.629.378 3,63 3.466.381.15 2.Các khoản tƣơng

đƣơng tiền 0 0 20.000.000.000 4,77 40.000.000.000 8,64 20.000.000.00 III.Các khoản phải

thu ngắn hạn 112.763.522.632 41,53 278.007.369.542 66,33 299.342.863.082 64,63 21.335.493.54 1.Phải thu khách hàng 104.500.712.360 38,49 264.693.079.026 63,15 283.137.885.034 61,13 18.444.806.00 2.Trả trƣớc cho ngƣời

47 5.Các khoản phải thu

khác 2.435.618.682 0,09 625.730.516 0,15 1.680.310.000 0,36 1.054.579.48 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -156.808.410 -0,06 0 0 -220.271.952 -0,05 IV.Hàng tồn kho 89.458.027.434 32,95 64.382.646.988 15,36 63.455.368.280 13,70 -927.278.708 1.Hàng tồn kho 89.458.027.434 32,95 64.382.646.988 15,36 63.455.368.280 13,70 -927.278.708 V.Tài sản ngắn hạn khác 100.000.000 0,04 673.477.800 0,16 673.567.802 0,15 0 5.Tài sản ngắn hạn khác 100.000.000 0,04 673.477.800 0,16 673.567.802 0,15 0 B.Tài sản dài hạn 44.621.139.742 16,43 42.716.061.160 10,19 42.902.742.322 9,26 186.681.162 II.Tài sản cố định 44.621.139.742 16,43 42.716.061.160 10,19 42.902.742.322 9,26 186.681.162 1.TSCĐ hữu hình 44.621.139.742 16,43 42.716.061.160 10,19 42.902.742.322 9,26 186.681.162 Tổng cộng tài sản 271.507.996.294 100 419.133.893.714 100 463.195.170.862 100 44.061.277.15 (Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần Bất động sản Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPTL

Từ bảng phân tích cho thấy: Năm 2012 tổng tài sản của doanh nghiệp là 271.507.996.294 đồng trong đó: TSNH là 226.886.856.552 đồng chiếm tỷ trọng 83,57%, TSDH là 44.621.139.742đồng chiếm 16,43% trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Năm 2013 tổng tài sản của doanh nghiệp là 419.133.893.714 đồng trong đó TSNH là 376.417.832.554 đồng chiếm 89,81%, TSDH là 42.716.061.160đồng chiếm 10,19% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trong năm 2014, tổng tài sản đã tăng 44.061.277.150 so với năm 2013 với tỷ lệ tăng là 10,51% (TSNH tăng 43.874.595.988 đồng và TSDH tăng 186.681.162 đồng); quy mô sản xuất của doanh nghiệp đã đƣợc mở rộng. Năm 2014 doanh nghiệp có xu hƣớng tăng tỷ trọng TSNH và tỷ trọng TSDH tăng không đáng kể.

Đây là một doanh nghiệp thi công sự biến động cơ cấu vốn của doanh nghiệp là chƣa phù hợp

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động giữa TSNH và TSDH

Ta cần đi xem xét sự biến động của từng loại tài sản cụ thể nhƣ sau: Tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2012 là 44.621.139.742 đồng và giảm vào năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 42.716.061.160đồng và 42.902.742.322 đồng. Tài sản cố định của doanh nghiệp hoàn toàn là tài sản cố định hữu hình và gần nhƣ không có thay đổi qua các năm. Nguyên nhân do Ban giám đốc của doanh

nghiệp hiện chƣa có nhu cầu đầu tƣ mới trang thiết bị thi công, ngoài ra doanh nghiệp cũng sử dụng thuê ngoài các thiết bị phục vụ nhu cầu thi công nhƣ máy xúc, xe cẩu,...

TSNH của doanh nghiệp trong tăng dần trong 3 năm lần lƣợt là: 226.886.856.552 đồng; 376.417.832.554 đồng và 420.292.428.542 đồng. Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy sự tăng lên này là do:

Trong cơ cấu TSNH thì năm 2012 hàng tồn kho đạt mức cao nhất 89.458.027.434 đồng và giảm vào 2 năm tiếp theo. Năm 2014 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 13,7% tổng tài sản so với năm 2013 đã giảm 927.278.708 tƣơng ứng 1,44%.

Cáckhoản phải thu ngắn hạn năm 2012 là 112.763.522.632 đồng chiếm 41,53% tổng tài sản, tăng dần 2013 và 2014 lần lƣợt là 63,15% và 61,13%. So với năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn của năm 2014 tăng 21.335.493.540 tƣơng ứng với tỷ trọng 7,67%. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc mở rộng, các khoản phải thu cũng tăng lên tuy nhiên tỷ trọng của khoản phải thu ngắn hạn năm 2014 lại thấp hơn năm 2013, khả năng thu hồi các khoản phải thu năm 2014 tốt hơn năm 2013. Công ty tiến hành việc trích lập khoản dự phòng khó đòi tuy nhiên, việc trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hồi

TSDH doanh nghiệp 2012 là 44.621.139.742 đồng chiếm tỷ trọng 16,43% tổng tài sản của doanh nghiệp sang năm 2013 và 2014 đều giảm lần lƣợt là

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch tài chính tại công ty cổ phần bất động sản bưu chính viễn thông việt nam (Trang 48 - 68)