- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ,năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: + Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
+ Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu). - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- GV cho HS chơi : Bắn tên
+ Câu hỏi: Kể tên đồ vật, máy móc có sử dụng năng lượng điện?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Thực hành lắp mạch điện. - Bước 1:
- GV cho HS làm việc theo nhóm: - Bước 2: Làm việc cả lớp
- Bước 3: Làm việc theo cặp
- Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm - Bước 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. - HS chơi + Các nhóm làm thí nghiệm (mục thực hành trang 94) - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - HS đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK + Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ? + Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm - HS thảo luận và trả lời. * Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện ,
vật cách điện.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận:
thực hành trang 96 - HS trình bày.
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
+ Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
+ Em cần làm gì để tránh lãng phí và an toàn khi sử dụng điện? - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………. ……….