các chính đảng ở nga
Nh− mọi ng−ời đều biết, Đại hội thống nhất của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đã né tránh nhiệm vụ phân tích theo quan điểm giai cấp những chính đảng ở Nga và nhiệm vụ xác định thái độ của giai cấp vô sản đối với những chính đảng ấy. Việc xác nhận chung đối với nghị quyết Am- xtéc-đam21‚ không phải là cái gì khác mà là một hình thức né tránh. Song, cách mạng đòi hỏi chúng ta ngày càng khẩn thiết áp dụng ph−ơng pháp mác-xít và lý luận mác-xít vào việc làm sáng tỏ quá trình hình thành các đảng, một quá trình sâu sắc và cực kỳ đáng chú ý, hiện đang tiếp diễn ở Nga, vì những lý do dễ hiểu, nhanh hơn và mạnh hơn ở bất kể nơi nào khác.
Đ−ơng nhiên, quá trình này còn lâu mới kết thúc đ−ợc và còn ch−a đem lại những kết quả hoàn toàn vững chắc nào. Nh−ng trong xã hội t− bản chủ nghĩa, quá trình đó
không bao giờ có thể kết thúc, và những kết quả của nó
chỉ có thể trở thành “vững chắc” nếu nh− cách mạng, với tính cách là một sự phá huỷ hoàn toàn tất cả th−ợng tầng kiến trúc chính trị cũ, không phát triển nữa. Vì vậy chúng ta hoàn toàn không thể hoãn nhiệm vụ phân tích những đảng t− sản; nhất là, không nghi ngờ gì nữa, một mặt, thời kỳ tự do tháng M−ời và mặt khác thời kỳ Đu- ma I, đều đã đ−a lại những kết quả to lớn mà ng−ời ta không thể không chú ý đến đ−ợc. Và cuộc đấu tranh cách mạng
V . I . L ê - n i n
28
công khai, d−ới hình thức bãi công, khởi nghĩa, v. v., cũng nh−
cuộc vận động bầu cử mới sẽ đòi đảng ta phải xác định rõ ràng và rành mạch thái độ của mình đối với các đảng khác, nh−ng điều đó chỉ có thể làm đ−ợc trên cơ sở một sự phân tích khoa học, tức là một sự phân tích về mặt giai cấp.
Chúng ta bắt đầu kể những chính đảng ít nhiều quan trọng (hay đúng hơn là các kiểu* đảng) tuần tự từ “hữu” đến “tả”. 1) Liên minh nhân dân Nga25, Đảng quân chủ26, v. v.. 2) Đảng pháp chế. 3) Đảng tháng M−ời. 4) Đảng canh tân hoà bình27. 5) Đảng cải cách dân chủ28. 6) Đảng dân chủ - lập hiến. 7) Đảng của những ng−ời tự do t− t−ởng29, phái cấp tiến30, phái “Vô đề”, v. v.. 8) Đảng lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân31. 9) Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng32. 10) Phái tối đa33. 11) Đảng dân chủ - xã hội ― phái men-sê-vích và phái bôn-sê-vích. Chúng ta không kể phái vô chính phủ vì gọi họ (có lẽ là cả phái tối đa) là một chính đảng thì sẽ là một điều quá mạo hiểm.
Từ cái chuỗi nhiều màu sắc ấy nổi lên rõ rệt năm kiểu
chính đảng chủ yếu trong n−ớc ta: 1) phái Trăm đen; 2) Đảng tháng M−ời; 3) Đảng dân chủ - lập hiến; 4) phái lao động và 5) Đảng dân chủ - xã hội. Sự đúng đắn của việc phân loại ấy đã đ−ợc chứng minh bằng việc phân tích tính chất giai cấp của các đảng ấy.
Chắc chắn rằng cần phải tách Đảng dân chủ - xã hội
_______
* Chúng ta nói đến các kiểu đảng, thứ nhất, vì không thể chạy theo tất cả những cách chia vụn vặn, vả lại những cách chia đó cũng không quan trọng (chẳng hạn sự khác nhau giữa Đảng công nghiệp-tiến bộ22 hay Đồng minh dân chủ - lập hiến23 với Đảng pháp chế24 là không đáng kể); thứ hai, sẽ là điều sai lầm nếu chỉ tính đến những đảng thành lập chính thức và bỏ qua một số trào l−u chính trị đã hoàn toàn hình thành. Chỉ cần một sự thay đổi đôi chút nhỏ nhặt trong bầu không khí chính trị cũng đủ để cho những trào l−u đó, trong vài tuần, sẽ có hình thức các chính đảng.
Thử phân loại các chính đảng ở Nga 29
thành một kiểu riêng. Đó là kiểu chính đảng của toàn châu Âu.
ở Nga, đó là đảng công nhân duy nhất, là đảng của giai cấp vô sản cả về thành phần của nó lẫn về quan điểm vô sản hết sức
kiên định của nó.
Sau nữa, điều cũng hiển nhiên là cần phải tách phái lao động thành một kiểu riêng. Phải xếp vào đó "Đảng lao động xã
hội chủ nghĩa nhân dân", Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng chính cống và, sau hết, phái tối đa. Tất cả các đảng đó về mặt lý luận đều đứng trên quan điểm "nguyên tắc lao động". Tất cả các đảng đó đều có khuynh h−ớng đoàn kết và liên hợp những ng−ời vô sản với những ng−ời tiểu sản xuất thành một "Nhóm lao động" mà thôi. Họ tìm cách dựa chủ yếu vào nông dân. Và Đu-ma nhà n−ớc, trong đó phần lớn các đại biểu nông dân đã tạo thành Nhóm lao động34, thực tế đã chứng minh rằng những khuynh h−ớng ấy đã đi đến chỗ (ít nhiều) thực sự đặt đ−ợc cơ sở cho tổ chức chính trị của nông dân.
Tuy vậy, những chính đảng kiểu ấy đ−ợc hình thành kém rõ ràng và kém hoàn chỉnh hơn nhiều so với Đảng dân chủ - xã hội. Về hình thức, không có chính đảng của phái tối đa, mặc dù sự phân liệt của họ với Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng là một việc đã rồi, việc này đã đ−ợc những hoạt động sách báo và những hành động khủng bố độc lập của họ chứng minh. Tại Đu-ma nhà n−ớc, Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng không thành lập đảng đoàn; họ hoạt động nấp sau một bộ phận phái lao động. "Đảng lao động xã hội chủ nghĩa nhân
dân" cũng chỉ mới đ−ợc chuẩn bị thành lập, mặc dù trên báo chí đảng đó đã không những hành động liên kết với những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cách mạng thuần túy mà còn hành động hoàn toàn độc lập nữa; tại Đu-ma, các thủ lĩnh của đảng đó đôi khi cũng đã hành động cùng với những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cách mạng, và đôi khi cũng đã hành động độc lập nữa. "Những biên bản của Đại hội I Đảng xã hội chủ nghĩa -
V . I . L ê - n i n
30
cách mạng" (Pa-ri, 1906) cũng chỉ rõ rằng những ng−ời lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân ấy hành động nh− một "nhóm" riêng
biệt, độc lập với Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng. Tóm lại, trong phe ấy, chúng ta thấy: (1) một đảng bí mật (Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng) hoàn toàn không thể lập ra một tổ chức ít nhiều có tính chất quần chúng và ít nhiều vững chắc, ―
không thể hành động độc lập d−ới lá cờ của nó, cả trong Đu-ma nhà n−ớc cũng nh− trên báo chí trong thời kỳ tự do; (2) một đảng hợp pháp đang đ−ợc chuẩn bị thành lập (Đảng lao động
xã hội chủ nghĩa nhân dân), đảng này, tại đại hội Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng (tháng Chạp 1905) đã hành động nh−
một nhóm riêng biệt, nh−ng cho đến nay, đã không thể ngay cả bắt đầu thành lập một tổ chức có tính chất quần chúng và th−ờng th−ờng trên báo chí cũng nh− ở Đu-ma nhà n−ớc đã hành động liên kết với Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng.
Sau hai thời kỳ tự do t−ơng đối (thời kỳ "tháng M−ời" và thời kỳ "Đu-ma") phái lao động vẫn ch−a hình thành là một chính đảng, sự thật đó, dĩ nhiên, không phải ngẫu nhiên mà có. Không thể chối cãi đ−ợc rằng đó là do giai cấp tiểu t− sản (nhất là ở nông thôn) ít có khả năng tổ chức hơn so với giai cấp vô sản. Không thể chối cãi đ−ợc rằng những bất đồng về t− t−ởng của phái lao động cũng phản ánh hoàn cảnh cực kỳ bấp bênh của ng−ời tiểu sản xuất trong xã hội hiện đại: cánh cực hữu của phái lao động ("Đảng lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân" do bọn Pê-sê-khô-nốp cầm đầu) không khác mấy so với Đảng dân chủ - lập hiến, bởi vì nó gạt bỏ khỏi c−ơng lĩnh cả chế độ cộng hòa lẫn yêu sách về toàn bộ ruộng đất; cánh cực tả của phái lao động, phái tối đa, chẳng khác mấy so với phái vô chính phủ.
Hai thái cực ấy, có thể nói, vạch rõ biên độ dao động chính trị của giai cấp tiểu t− sản lao động. Về mặt kinh tế, hoàn toàn có thể giải thích đ−ợc rằng chính giai cấp tiểu t− sản cũng bấp bênh nh− vậy. Không nghi ngờ gì nữa,
Thử phân loại các chính đảng ở Nga 31
sắp tới đây, cách mạng Nga sẽ làm tăng thêm hơn là làm bớt đi tính bấp bênh ấy. Nh−ng khi ghi nhận và giải thích tính bấp bênh ấy, đ−ơng nhiên chúng ta không đ−ợc quên ý nghĩa chính trị to lớn của những đảng nh− kiểu phái lao động. Tự do thật sự về chính trị sẽ tăng c−ờng chính những đảng ấy nhiều hơn hết,
vì trong điều kiện không có tự do chính trị, thì khả năng tổ chức của họ yếu hơn là khả năng tổ chức của giai cấp t− sản và cũng yếu hơn là khả năng tổ chức của giai cấp vô sản. Mặt khác, trong một n−ớc chủ yếu là tiểu t− sản và nông dân nh− n−ớc Nga, thì việc hình thành những đảng tiểu t− sản hoặc "lao động", dao động về t− t−ởng và bấp bênh về chính trị, nh−ng lại rất đông đảo, là điều hoàn toàn không tránh khỏi.
Trong một n−ớc nh− n−ớc Nga, kết cục của cách mạng t−
sản phụ thuộc tr−ớc hết vào hành động chính trị của những ng−ời tiểu sản xuất. Giai cấp đại t− sản sẽ phản bội, đó là điều không còn nghi ngờ gì nữa (nó đã phản bội đến hai phần ba). Giai cấp vô sản sẽ là chiến sĩ trung thành nhất, sau tháng M−ời và tháng Chạp, đối với công nhân Nga, điều đó thậm chí cũng không cần phải chứng minh nữa. Còn giai cấp tiểu t− sản, thì chính là nhân tố khả biến có thể quyết định kết cục. Vì vậy những ng−ời dân chủ - xã hội phải đặc biệt chú ý theo dõi những dao động chính trị hiện nay của giai cấp tiểu t− sản giữa chính sách trung thành −ơn hèn của Đảng dân chủ - lập hiến và cuộc đấu tranh cách mạng dũng cảm và không khoan nh−ợng. Và đ−ơng nhiên, không những phải theo dõi quá trình ấy mà còn phải ra sức, trong phạm vi có thể, gây ảnh h−ởng đến quá trình ấy theo tinh thần vô sản.
Chúng ta hãy tiếp tục. Đảng dân chủ - lập hiến phải đ−ợc tách thành một kiểu riêng biệt, đó là điều không thể nghi ngờ gì cả. Đảng cải cách dân chủ ở bên phải họ, đảng của những ng−ời tự do t− t−ởng, phái cấp tiến, v. v., ở bên trái họ, chỉ là những chi nhánh hoàn toàn không đáng
V . I . L ê - n i n
32
kể. Đối với thời đại chính trị hiện nay, Đảng dân chủ - lập hiến là một loại hình chính trị độc lập. Ng−ời ta thấy rõ nó khác với phái lao động. Ng−ời điển hình thuộc phái lao động, đó là ng−ời nông dân giác ngộ. Ng−ời đó có khuynh h−ớng câu kết với chính thể quân chủ, có khuynh h−ớng trở lại an phận trên mảnh đất nhỏ của mình, trong khuôn khổ chế độ t− sản, nh−ng giờ đây ng−ời đó đang dồn sức đấu tranh chống bọn địa chủ để giành ruộng đất, đấu tranh chống nhà n−ớc nông nô để giành dân chủ. Lý t−ởng của ng−ời đó là xóa bỏ sự bóc lột; chỉ có điều là ng−ời đó hiểu sự xóa bỏ ấy theo kiểu tiểu t− sản và do đó
trên thực tế khuynh h−ớng của ng−ời đó không phải là đi đến đấu tranh chống mọi sự bóc lột mà chỉ là đấu tranh chống sự bóc lột của bọn địa chủ và của bọn tài chính lớn. Ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến là ng−ời trí thức t− sản điển hình và thậm chí một phần là địa chủ theo phái tự do. Câu kết với chính thể quân chủ, kìm hãm cách mạng, đó là khuynh h−ớng chủ yếu của ng−ời đó. Hoàn toàn không có năng lực đấu tranh, ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến chỉ là một tên mối lái thật sự. Lý t−ởng của ng−ời đó là duy trì mãi mãi sự bóc lột t− sản, nh−ng d−ới những hình thức đã đ−ợc điều chỉnh theo những quy tắc của nền văn minh và của chế độ đại nghị. Lực l−ợng chính trị của ng−ời đó là sự liên hợp đại bộ phận những ng−ời trí thức t− sản, một bộ phận không thể thiếu đ−ợc đối với bất kỳ xã hội t− bản chủ nghĩa nào, nh−ng dĩ nhiên là hoàn toàn không có khả năng gây một ảnh h−ởng đôi chút quan trọng nhằm làm thay đổi thật sự chế độ của xã hội ấy.
Ng−ời đảng viên tháng M−ời điển hình, không phải là ng−ời trí thức t− sản, mà là nhà đại t− sản. Ng−ời đó không phải là nhà t− t−ởng của xã hội t− sản mà là ng−ời chủ trực tiếp của xã hội ấy. Quan tâm một cách trực tiếp nhất đến sự bóc lột t− bản chủ nghĩa, ng−ời đó coi th−ờng mọi lý luận, không cần gì đến những ng−ời trí thức, vứt
Thử phân loại các chính đảng ở Nga 33
bỏ mọi yêu cầu "dân chủ" vốn có của các đảng viên dân chủ - lập hiến. Đó là nhà t− sản chuyên xoay xở. Nh− ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến, ng−ời đó cũng tìm cách câu kết với chính thể quân chủ, nh−ng ng−ời đó hiểu sự câu kết đó không phải là chế độ chính trị này nọ, không phải là chế độ đại nghị, mà là sự thỏa hiệp của vài nhân vật hay vài ng−ời lãnh đạo với nhóm gian thần, nhằm làm cho ng−ời viên chức Nga vụng về, ngu độn và dễ bị mua chuộc theo kiểu châu á, trực tiếp phục tùng giai cấp t− sản cầm quyền. Ng−ời đảng viên tháng M−ời là ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến vận dụng vào cuộc sống thực tế những lý luận t− sản của mình. Ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến là ng−ời đảng viên tháng M−ời mơ −ớc, vào lúc nhàn rỗi không bóc lột công nhân và nông dân, về một xã hội t−
sản lý t−ởng. Ng−ời đảng viên tháng M−ời còn phải học hỏi đôi chút những kiểu cách của chế độ nghị tr−ờng và tính giả nhân giả nghĩa về chính trị cùng cái trò chủ nghĩa dân chủ. Ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến còn phải học hỏi đôi chút tài đầu cơ của giai cấp t− sản, ―và cả hai sẽ hợp nhất với nhau, sẽ hợp nhất với nhau một cách tất yếu và không tránh khỏi, hoàn toàn không phụ thuộc vào chỗ chính ngay "Đảng canh tân hòa bình" hiện nay có thực hiện đ−ợc hay không sự hợp nhất đó vào chính lúc này.
Nh−ng chúng ta không nói đến t−ơng lai làm gì. Nhiệm vụ của chúng ta là học để hiểu biết hiện tại. Trong điều kiện bè lũ gian thần nắm giữ toàn quyền trong tay, thì hoàn toàn tự nhiên là chỉ nguyên những câu nói dân chủ của các đảng viên dân chủ - lập hiến và sự đối lập của họ "trong nghị viện", trên thực tế
cũng có lợi hơn nhiều cho những phần tử tả hơn họ. Điều cũng tự nhiên là ng−ời đảng viên tháng M−ời, rõ ràng là thù địch với những phần tử ấy, đã bực bội mà tách khỏi ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến và ủng hộ (tại cuộc bầu cử Đu-ma I) những phần tử Trăm đen của chính phủ.
V . I . L ê - n i n
34
Phái Trăm đen tạo nên một kiểu cuối cùng trong các chính đảng ở n−ớc ta. Họ không muốn "hiến pháp ngày 17 tháng M−ời" nh− các ngài cánh Gu-tsơ-cốp, mà họ muốn bảo vệ và chính thức khôi phục lại chế độ chuyên chế. Quyền lợi của họ là bảo tồn tất cả mọi cái nhơ nhớp, ngu dốt, tham nhũng nảy nở d−ới chính quyền chuyên chế của nhà vua đ−ợc sùng bái. Cái đoàn kết họ lại là cuộc đấu tranh điên cuồng để bảo vệ những đặc quyền của nhóm gian thần, để có thể, nh− tr−ớc kia, c−ớp bóc, c−ỡng bức và bịt miệng toàn thể n−ớc Nga. Việc bảo vệ bằng bất cứ giá nào chính phủ Nga hoàng hiện nay đã làm cho họ luôn luôn đoàn kết chặt chẽ với Đảng tháng M−ời, và vì vậy khi nói về những phần tử thuộc Đảng trật tự hợp pháp ng−ời ta