C ác công trình giao thông 40
3. Nguồn nớc a Nớc ngầm
a. Nớc ngầm
Khu vực Hà Nam không thuận tiện cho việc khai thác nớc ngầm về mặt chất lợng cũng nh trữ lợng. Các lớp đất bề mặt chủ yếu là bùn không thấm nớc và sét pha cát lẫn sỏi ảnh hởng đến dòng chảy bị hạn chế trong các giếng. Mực nớc ngầm phụ thuộc vào mực nớc các sông, thay đổi theo mùa. Theo tài liệu địa chất thuỷ văn vùng Phủ Lý - Kim Bảng có nớc ngầm phong phú nhng chất lợng nớc ngầm không tốt.
Các thông số chủ yếu về chất lợng nớc ngầm TT Các thông số Đơn vị Nồng độ 1 Độ PH 6,5 - 6,8 2 Độ cứng tổng cộng CaCO3 Mg/l 607 - 946 3 Độ kiềm Mg/l 36 - 140 4 Cl- Mg/l 570 - 620 5 Ca2+ Mg/l 158 - 288 6 Mg2+ Mg/l 39 - 49 7 NH4- Mg/l 0,38 - 3,5 8 Fe Mg/l 15 - 39
Hàm lợng Canxi và sắt trong nớc ngầm rất lớn, không thể sử dụng để xử lý làm nớc dùng trong sinh hoạt. Nh vậy, nớc ngầm không phải là nguồn nớc thích hợp cho mục đích sử dụng làm nớc sinh hoạt.
b. Nớc mặt
Thị xã Phủ Lý có 3 con sông chảy qua: sông Đáy, sông Nhuệ, Sông Châu.
Sông Đáy
Sông Đáy là một con sông lớn nhất chảy vào Hà Nam qua các huyện Kim Bảng, Thanh Liêm và qua thị xã Phủ Lý, hiện đang là nguồn cung cấp nớc cho nhà máy nớc thị xã Phủ Lý. Theo số liệu thuỷ văn đo tại trạm Ba Thá, sông Đáy có các thông số kỹ thuật sau:
Lu lợng mùa lũ: 798,0m3/s.
Lu lợng mùa kiệt: 2,59m3/s. Vận tốc dòng chảy mùa lũ: 2,2m/s Vận tốc dòng chảy mùa kiệt: 0,5m/s
Cao độ mực nớc max: +4,46m
Cao độ mực nớc min: -0,66m ( Theo hệ cao độ quốc gia).
T
T Thành phần dùng nớc Năm 2010 Năm 2020
Tiêu chuẩn Nhu cầu