Đối với Tỉnh ủy và UBND tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở công thương tỉnh hòa bình (Trang 92 - 100)

- Quan tâm, tạo điều kiện và phân bố thêm chỉ tiêu cho Sở Công Thương về đào tạo, bồi dưỡng Cao cấp lý luận chính trị đối với cán bộ thuộc diện quy

hoạch lãnh đạo quản lý.

- UBND tỉnh cần hồ trợ kinh phí để nâng cao cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị và hồ trợ kinh phí cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ lãnh đạo quản lý và công chức, viên chức.

KÉT LUẬN

Quản lýnhân lực là yêu câu tât yêu, là nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tể đã chứng minh, một chiến lược quản lý nhân lực tốt là yếu tổ tiên quyết tạo nên những kết quả quan trọng đối với sự hình thành, tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức, đặc biệt là trong các tổ chức công.

Trong những năm qua, Sở Công thương tỉnh Hòa Bình đã thực sự quan tâm, chú trọng đến công tác quản lý nhân lực từ các khâu hoạch định nhân lực; tuyển dụng nhân lực; công tác bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm nhân lực; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực; đánh giá thực hiện công việc của nhân lực đến công tác tạo động lực đối với nhân lực; kiểm tra giám sát. Công tác quản lý nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Hòa Bình đã đạt được nhũng kết quả nhất định. Có được thành quả như vậy là do có sự quan tâm của Lãnh đạo Sở với nhận thức luôn coi việc xây dựng đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, giòi chuyên môn, đoàn kết là nhiệm vụ trọng tâm và là nguồn gốc để đạt được mọi thành công, tạo điều kiện cho nhân lực trong Sở phát huy tốt năng lực của mình, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục có những giải pháp và sự chỉ đạo để hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Hòa Bình.

Từ việc đưa ra những lý luận chung về nhân lực và quăn lý nhân lực, tác giả đã đưa ra thực trạng về nhân lực và quản lý nhân lực tại Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình để từ đó rút ra nhũng giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại sở Công thương tỉnh Hòa Bình.

Kiến nghị đề xuất của luận văn là nhằm góp phần nâng cao hiệu quà quản lý nhân lực của Sở Công thương tinh Hòa Binh, tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao, có đủ năng lực trình độ, phâm chât đạo đức, lôi sông, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong thời đại mới, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế.

Còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu về quản lý nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Hòa Bình, nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên học viên xin phép được tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi dần trong trong quá trình công tác. Học viên rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ, 2004. Hệ thống chính trị cơ sở thực trạng và một số giải

pháp đổi /HÓỲ.Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

2. Trần Xuân cầu và Mai Quốc Chánh, 2012.G7ớo/rz«/z kinh tế nguồn

nhân lực.• • • • ẵ Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốcdân.

3. Trần Kim Dung, 2003.Quản trị nguồn nhãn lực,Wi Nội: NXB Thống kê. 4. Nguyễn Hữu Dũng, 2003.Những vấn đề gay cấn trong quản lý nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội tháo Quản lỷ nguồn nhãn lực ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Lâm Thị Thu Hiền, 2O17.£Wfl lỷ nhãn lực tại sở Khoa học và Công

nghệ Phủ Thọ, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, Trường Đại

học quốc gia Hà Nội.

6. Đoàn Văn Khải, 2OO5.Nguồn lực con người trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam,NXB Lý luận chính trị.

7. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, 2004.(>wảH lỷ nguồn nhân lực ở

Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,HằL Nội: NXB Lao động Xã hội.

8. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình Quản lý nguồn

nhânlực trong tô chức công, Hà Nội:Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

9. Lại Thị Minh Nhâm, 2015. Quán lỷ nguồn nhãn lực tại Sở nội vụ tỉnh

Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quán lý kinh tế, Trường Đại học

Quốc gia Hà Nội.

10. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 thảng 3 năm 2010 của Chính

phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

11. Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2011 củaThủ

tướng Chỉnh phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015.

12. Nguyễn Quốc Tuấn, 2006.Quản trị nguồn nhản lực/íỉà Nội: NXB Thống kê.

13. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2004.Phương phảpvà kỹ

năng quản trị, Hà Nội: NXB Lao đông - Xã hội.

14. Nguyễn Ngọc Vân, 201 ỉ.Đào tạo nguồn nhân lực dề hay khó,

15. Chế độ công chức 25 quốc gia liên minh Châu Ầu, 2005.

16. Đàm Công Vinh, 2007. Nghiên cứu so sánh chế độ công chức.

17. Ngô Quý Nhâm, Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản

trị nhân sự. OCD_HRDay_CompetencyFramework_ApplicationInHR_

NhamNQ.pdf

18. Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 của Chỉnh phủ: Ban

hành Chương trình tông thế cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.

19. Luật số 52/2019/QH14 (2019), Sửa đôi, bô sung một sổ điều luật cán

bộ, công chức và luật viên chức, h ttps://th u vienphapluat. vn/van - ban/Bo-may -

hanh-chinh/Luat-can-bo-cong-chiỉc-va-luat-vien-chuc-sua-doi-2019-

405729.aspx, (xem ngày 16/10/2021).

20. https://luatvietnam.vn/can-bo-cong-chuc/ai-la-vlen-chuc-566-27406-

article.html, (xem ngày 16/10/2021).

PHỤ LỤC

Câu hỏi khảo sát CBCNV tại Sở Công Thương tình Hòa Bình. Kính chào Anh/Chị,

Tôi là Đào Thị Ánh. Hiện tôi đang là học viên cao học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài:

“Quản lý nhân lực tại Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình"1'1.

Kính mong các Anh/Chị cung cấp thông tin giúp tôi để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị!

PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN

Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp nhất với Anh/Chị.

1 .Họ và tên của Anh/Chị:...

Giới tính: Nam Nữ

Đia chỉ:...

2. Tuổi: Dưới 30 tuổi 31-40 tuổi Trên 40 tuổi 3. Đặc điểm về thu nhập cá nhân.

Dưới 4 triệu đồng Từ 4 đến 6 triệu đồng Từ 6 đến 8 triệu đồng Trên 8 triệu đồng

PHẢN KHẢO SÁT Ý KIÉN

Anh/Chị vui lòng trả lới theo mức diêm đánh giá từ 1-5 tăng theo mức độ đồng ý của Anh/Chị với các nhận định được đưa ra.

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý

3: Binh thường 4: Đồng ý

Phần A: Câu hỏi điều tra mức độ đồng ý cùa cán bộ, công chức, viên chức về các nhân tố

Yếu tố Nội dung đánh giá

Công tác hoạch định nhân lưc•

Cán bô thưc hiên công tác hoach đinh thưc sư có trình đô• • • • • • • • chuyên môn chuyên sâu

Công tác hoạch định được xây dựng dựa trên chiến lược và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của Sở.

Dự báo về cung cầu lao động là tương đối chính xác và hiệu quả

Kết quả hoạch định đã mang lại hiệu quả cao đối với việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp công việc

Công tác phân tích công viêc•

MÔ tả công việc và quy trình hướng dẫn thực hiện công việc của Sở đầy đủ, chi tiết, nhân viên dễ dàng áp dụng

Kết quả phân tích công việc đã mang lại hiệu quả cao đối với việc lựa chọn và bố trí sử dụng lao động hợp lý, đúng người, đúng việc

Công tác tuyển dụng

Thông tin tuyển dụng của Sở được công bố rộng rãi bằng nhiều kênh thông tin

Các nhân viên được tuyển dụng có khả năng phù họp cao với vị trí yêu cầu

Các nhân viên được tuyển dụng thể hiện khả năng tốt trong môi trường Sở.

Công tác tuyển dụng thể hiện sự công bằng, minh bạch

Công tác bố trí sắp xếp công viêc•

Nhân viên được bố trí công việc một cách khoa học và phù hợp với năng lực từng người

Các bộ phận trong Sở có cơ cấu nhân viên họp lý

Quyết định bố trí thay đổi vị trí nhân sự của Sở là công bằng, thỏa đáng

Mỗi cá nhân khi được bố trí công việc mới đều thể hiện tốt năng lưc ở vi trí mới• •

Công tác

Sở thường xuyên tổ chức các lóp đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho CBCNV

Ã---7--- 7

Yếu tố

đào tao•

Nội dung đánh giá

Công tác đào tạo mang lại kiến thức, kỹ năng phù hợp với công việc và định hướng phát triển nghề nghiệp của CBCNV

Công tác đào tạo giúp CBCNV làm việc hiệu quả hơn với những kiến thức, kỳ năng thu nhận được

Hình thức và nội dung đào tạo mới, thu hút đối với người tham gia đào tạo

Chính sách tiền lương và đãi ngộ

Chính sách tiền lương và đãi ngộ của Sở là tương đối tốt và tạo động lực cho nhân viên làm việc

Các hoạt động giao lưu, thể thao được tổ chức thường xuyên, thu hút sự tham gia của đông đảo CBCNV của Sở

Các chế độ nghỉ phép, ốm đau, thai sãn, nghỉ lễ, Tết được đảm bảo đầy đủ Công tác đánh giá thực hiên• công viêc•

Việc đánh giá nhân viên là công bằng, chính xác.

Việc đánh giá thực sự giúp NLĐ hoàn thiện hơn về kỳ năng cũng như ý thức làm việc

Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc rõ ràng, dễ hiểu

Nhân viên nhận được thông tin phản hồi đầy đủ về kết quả làm việc, đánh giá của mình

Công tác kiểm tra, đánh giá quăn lý nhân lưc•

Sở thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý nhân lực và có các báo cáo cu thể•

Chất lượng nhân lực ngày càng được cải thiện một cách rõ ràng, cu thể

Nội dung về quản lý nhân lực của Sở là hợp lý và phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triền của Sở.

Phân B: Y kiên đóng góp của cá nhân vào công tác quản lý nhân lực của Sở Công Thương trong thòi gian tới

Anh/Chị có ý kiến đóng góp gì cho công tác quản lý nhân lực của Sở Công Thương hiện nay và trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở công thương tỉnh hòa bình (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)